Sự thành cơng của mọi dự tốn được xác định phần lớn là do phương pháp và trình tự lập dự tốn. Thơng thường, dự tốn được chuẩn bị từ cấp dưới lên. Trình tự lập dự tốn được trình bày trong sơđồ 5.2 dưới đây. Sự thành cơng của mọi dự tốn được xác định phần lớn là do phương pháp và trình tự lập dự tốn. Thơng thường, dự tốn được chuẩn bị từ cấp dưới lên. Trình tự lập dự tốn được trình bày trong sơđồ 5.2 dưới đây.
Sơđồ 5.2. Trình tự lập dự tốn Sơđồ 5.2. Trình tự lập dự tốn
(Nguồn: Hiệu chỉnh từ: Khoa Kế tốn‐Tài chính – Ngân hàng, (Nguồn: Hiệu chỉnh từ: Khoa Kế tốn‐Tài chính – Ngân
hàng,
Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 1993. Kế tốn quản trị. (lưu hành nội bộ) Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 1993. Kế
tốn quản trị. (lưu hành nội bộ)
Số liệu dự tốn của cấp dưới (thường được gọi là dự tốn tự lập - self-imposed budget) được trình lên cấp quản lý cao hơn để xem xét trước khi được chấp thuận. Việc xem xét và kiểm tra lại các dự tốn của cấp dưới là cần thiết nhằm tránh nguy cơ cĩ những dự tốn lập ra khơng chính xác cũng như hạn chế bớt quá nhiều quyền tự do trong hoạt động. Số liệu dự tốn của cấp dưới (thường được gọi là dự tốn tự lập - self-imposed budget) được trình lên cấp quản lý cao hơn để xem xét trước khi được chấp thuận. Việc xem xét và kiểm tra lại các dự tốn của cấp dưới là cần thiết nhằm tránh nguy cơ cĩ những dự tốn lập ra khơng chính xác cũng như hạn chế bớt quá nhiều quyền tự do trong hoạt động.
Thực chất mà nĩi thì tất cả mọi cấp của một doanh nghiệp cùng làm việc thiết lập dự tốn. Tuy nhiên, quản lý cấp cao thường khơng quen với những vấn đề quá chi tiết, nên họ phải dựa vào các quản lý cấp dưới để cung cấp các thơng tin chi tiết để lập dự tốn. Các số liệu dự tốn của các bộ phận riêng lẽ trong tổ chức (do quản lý cấp dưới lập) sẽđược quản lý cấp cao kết hợp lại để lập tạo thành một hệ thống dự tốn tổng thể mang tính thống nhất cao. Thực chất mà nĩi thì tất cả mọi cấp của một doanh nghiệp cùng làm việc thiết lập dự tốn. Tuy nhiên, quản lý cấp cao thường khơng quen với những vấn đề quá chi tiết, nên họ phải dựa vào các quản lý cấp dưới để cung cấp các thơng tin chi tiết để lập dự tốn. Các số liệu dự tốn của các bộ phận riêng lẽ trong tổ chức (do quản lý cấp dưới lập) sẽ được quản lý cấp cao kết hợp lại để lập tạo thành một hệ thống dự tốn tổng thể mang tính thống nhất cao.
Trình tự lập dự tốn như trên cĩ những ưu điểm là: Trình tự lập dự tốn như trên cĩ những
Mọi cấp quản lý của doanh nghiệp đều được tham gia vào quá trình xây dựng dự tốn.
Mọi cấp quản lý của doanh nghiệp đều được tham gia vào quá trình xây dựng dự tốn.
Dự tốn được lập cĩ khuynh hướng chính xác và đáng tin cậy. Dự tốn được lập cĩ
khuynh hướng chính xác và đáng tin cậy.
Các chỉ tiêu được tự đềđạt nên các nhà quản lý sẽ thực hiện cơng việc một cách chủ
động và thoải mái hơn và khả năng hồn thành cơng việc sẽ cao hơn vì dự tốn là do
chính họ lập ra chứ khơng phải bị áp đặt từ trên xuống. Các chỉ tiêu được tựđề đạt
nên các nhà quản lý sẽ thực hiện cơng việc một cách chủđộng và thoải mái hơn và khả
năng hồn thành cơng việc sẽ cao hơn vì dự tốn là do chính họ lập ra chứ khơng phải bị áp đặt từ trên xuống.
6. Dự tốn chủđạo ‐ Kế hoạch lợi nhuận 6. Dự tốn chủđạo ‐ Kế hoạch lợi nhuận Dự tốn chủ đạo (master‐budget) phản ánh một cách tồn diện kế hoạch của nhà quản lý