Hàn Mặc Tử (1912 1940), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 Chuẩn KTKN từ 73 - 89 (Trang 32 - 33)

Trọng Trí, quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình

- Ông đã từng sống ở Huế

- Năm 1936 mắc bệnh phong và mất tại trại phong Quy Hoà (1940)

* Sự nghiệp sáng tác

- Ông làm thơ từ năm 14 tuổi với các bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh …

- Bắt đầu bằng thơ cổ điển Đường luật

đựng một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.

- Tác phẩm chính: (SGK)

Vị trí và cảm hứng sáng tác của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?

GV: Bài thơ được gợi cảm hứng từ bức ảnh (kèm theo lời thăm hỏi) do Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho - người mà ông vẫn thầm yêu trộm nhớ bằng một tình yêu đơn phương, vô vọng, qua một khoảng cách thời gian và không gian xa vời.

2. Về bài thơ:

- Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ. In trong tập Thơ Điên (1938)

- Cảm hứng sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ một mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ

THƠ “ĐIÊN” (1938)

Điên không phải trạng thái bệnh thần kinh, mà là một trạng thái tinh thần sáng tạo: miên man, mãnh liệt, một quan niệm thẩm mĩ của Hàn Mặc Tử với những đặc trưng cơ bản sau: +Cảm xúc chính của tập thơ là đau thương

+Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều nhân vật khác +Tạo nhiều hình ảnh kì dị

+Mạch thơ đứt, nối đầy bất ngờ +Từ ngữ đặc tả

( Bài Đây thôn Vĩ Dạ tiêu biểu cho những đặc trưng trên của tập thơ điên)

HĐII. Hướng dẫn đọc bài:

Giọng đọc tình cảm, lúc hân hoan bồi hồi, lúc sâu lắng, trầm ngâm, lúc trách móc, nghi ngờ tùy theo từng câu, từng đoạn. Chú ý các đại từ "ai" và các câu hỏi tu từ.

HĐIII. Tìm hiểu bài thơ

- Em có nhận xét gì về khổ thơ đầu? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu đầu? Tác dụng và ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?

-Thôn Vĩ được hiện lên qua những chi tiết nào?

- Hai chữ mướt xanh gợi cho em

Một phần của tài liệu Bài soạn GA 11 Chuẩn KTKN từ 73 - 89 (Trang 32 - 33)