CO2 Thành tiền

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng ngập mặn huyện cần giờ (Trang 27)

2. 3.4 Rừng ngập mặn hạn chế xâm nhập mặn và làm chậm dòng chảy

CO2 Thành tiền

Thành tiền (VNĐ) 1 28 469,36 5 58.484.602 2 29 713,98 5 88.965.478 3 30 630,86 5 78.608.310 4 31 545,35 5 67.953.337 5 32 748,42 5 93.256.874

Từ kết quả trên cho thấy tiềm năng bảo vệ môi trường thông qua dịch vụ sinh thái cụ thể là khả năng hấp thụ CO2 của rừng đước Cần Giờ từ 28-32 tuổi là rất lớn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng hấp thụ CO2 của đước theo từng bộ phận là lớn. Thân đước có lượng CO2 hấp thụ là cao nhất là 84,19% - 84,59% trung bình là 84,43%. Lượng CO2 hấp thụ ở cành đước là 7,07 7,20%, trung bình 7,12%. Lượng CO2 trong rễ trên mặt đất chiếm từ 5,95% - 6,1%, trung bình là 5,98% và lượng CO2 hấp thụ trong lá chiếm 2,46% - 2,47%, trung bình là 2,46%.

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có ảnh hưởng của các yếu tố ngập triều đến lượng CO2 hấp thụ của quần thể đước từ 28-32 tuổi. Thay vào đó, những nhân tố như

đường kính (D1,3), chiều cao vút ngọn (Hvn) và mật độ quyết định khả năng hấp thụ CO2 của những quần thể này.

Từ kết quả này ta có thể tính toán được khả năng hấp thụ CO2 của rừng ngập mặn Cần Giờ sau khi đã xác định được chính xác độ tuổi của rừng, mật độ cây rừng của từng tiểu khu, khả năng nhân rộng về đặc tính, trạng thái, các dữ liệu liên quan của 30 ô tiêu chuẩn được khảo sát cho toàn khu vực với diện tích rừng tự nhiên là 11.593,06 ha và rừng trồng là 19.235,30 ha. Vậy tổng lượng CO2 rừng ngập mặn Cần Giờ hiện đang lưu trữ khoảng 17.000.000 tấn CO2 trong sinh khối của quần thể thực vật rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng ngập mặn huyện cần giờ (Trang 27)