: Đọc hiểu văn bản.
3: Cảm thơng và chia sẻ
Đồng cảm và sẵn sàng chia sẻ với nhau…Trân trọng một tình bạn chân thật và luơn mong muốn bù đắp và đem niềm vui đến cho bạn bè.
Bọn trẻ là những trẻ thơ bất hạnh.Tình bạn trong sáng và ấm áp.
- Thiếu vắng niềm vui và tình yêu thơng-> cuộc sống âm thầm và cơ độc.
? Tiếp tục kể cho các bạn truyện cổ tích, Tại sao cậu lại kể chuyện cổ tích .
-> Truyện cổ tích thật hấp dẫn và khơi dậy trong tâm hồn bọn trẻ niềm tin vào điều tốt đẹp.
? Em cảm nhận gì về biểu hiện của A-li-ơ-sa?
? Từ đĩ, em hiểu thế nào về cuộc sống của bọn trẻ, về tình bạn của chúng và về A-li-ơ-sa?
Bọn trẻ là những trẻ thơ bất hạnh.Tình bạn trong sáng và ấm áp.
GV bình và đánh giá về tình bạn của những đứa trẻ và về tác giả.
GV: Đĩ chính là biểu hiện của tính nhân văn trong văn bản…
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tổng kết.
*Mục tiờu : HS nắm được nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.2.3v 33
? Những yếu tố nghệ thuật đặc sắc làm nên sự thành cơng của truyện?
? Nhận xét gì về cách xây dựng tình huống và miêu tả nhân vật?
? Nhà văn gửi đến ngời đọc bức thơng điệp gì? ? Em cĩ suy nghĩ gì về trẻ em ngày nay?
- Trẻ em hơm nay đợc chăm sĩc rất chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần
-> Cố gắng học tập trở thành ngời cĩ ích .
- 1em đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5 : Củng cố,luyện tập.
*Mục tiờu: HS khắc sõu nội dung và nghệ thuật. ? Nội dung và nghệ thuật vủa văn bản.
? í nghĩa của văn bản.
Đoạn trớch thể hiện tỡnh bạn tuổi thơ trong sỏng, đẹp đẽ và những khao khỏt tỡnh cảm của những đứa trẻ.
Hiểu bạn, chân thành với các bạn-> nhân hậu…
IV: Tổng kết .
1: Nghệ thuật :
-Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tớch lồng trong nhau thể hiện tõm hồn trong sỏng, khỏt khao tỡnh cảm của những đứa trẻ.
- Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho cõu chuyện về những đứa trẻ được kể chõn thực, sinh động và đầy cảm xỳc.
2:Nội dung.
- Một câu chuyện cảm động về tình bạn tuổi thơ trong trắng của những đứa trẻ bất chấp đẳng cấp xã hội.
- Hãy yêu thơng và quan tâm đến đời sống tình thần của trẻ thơ… - Phê phán lối sống ích kỉ, thờ ơ, lạnh lùng và sự phân biệt giai cấp của giới thợng lu Nga.
V: Luyện tập .
1 : So sánh Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng với Thời thơ ấu của M.Go-rơ-ki.
- Giống : Những đứa trẻ sống thiếu tình thơng , bị mồ cơi cha, mẹ đi lấy chồng , bị đối sử bất cơng .
- Khác nhau : Aliơ sa ở với bà ngoại , dù sao cịn đợc che chở th- ơng yêu. Cịn chú bé Hồng sống trong sự ghẻ lạnh cay nghiệt của
bà cơ, sự thành kiến của chế độ phong kiến .
2. So sánh với “Cố hơng” em thấy tác phẩm này giống nhau về mối quan hệ giữa con ngời với con ng- ời .
- Chính là đẳng cấp xã hội đã ngăn cách tình ngời -> Cần phải xố bỏ đẳng cấp ,con ngời phải sống cĩ tình thơng .
4 : H ướng dẫn về nhà.
- Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kớ ức bền vững của nhõn vật tụi về tỡnh bạn tưổi thơ. - Học nội dung và nghệ thuật. Kể tĩm tắt đoạn trích
IV : RÚT KINH NGHIỆM.
... Tuần 18. Tiết 90
Ngày soạn :