Mục tiêu: Nhận biết được 1 số tiếng ồn.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án 4 Tuần 22 (Trang 25 - 29)

- Tiến hành: HSTL cặp đơi: Quan sát hình trang 88 trong SGK. ? Nêu những âm thanh chúng ta thích ghi lại để thưởng thức?

? Nêu âm thanh nào khơng thích?

? Kể ra những âm thanh thích và khơng thích? (4’) Các nhĩm trình bày, gv nhận xét, chốt lại và hỏi: ? Tiếng ồn do đâu mà cĩ? (do con người gây ra) GV chốt lại ý chính theo SGV.

* Hoạt động 2: 2) Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống: - Mục tiêu: Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống. - Tiến hành:

HSTL nhĩm 4: Đọc thầm phần kênh chữ + Quan sát các hình trong SGK + 1 số tranh

ảnh do các em sưu tầm để TLCH: ? Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu? ? Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở?

? Nếu cĩ những tiếng ồn đĩ sẽ cĩ ảnh hưởng gì đến sức khoẻ con người. ? Tiếng ồn cĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ thì chúng ta phải làm gì? (5’) Các nhĩm trình bày, gvnx, chốt lại:

+ Tiếng ồn phát ra từ tiếng của ơ tơ, xe đạp, tiếng cịi báo hiệu, tiếng cho sủa, tiếng của cái máy cưa, máy gỗ, … Tiếng ồn ở nơi em ở: tiếng của nhà máy đá, máy khoan giếng, tiếng búa đập cửa. Tiếng ồn cĩ thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, cĩ hại cho tai. Phải cĩ biện pháp chống tiếng ồn.

GV chốt lại mục bạn cần biết trong SGK. Vài hs nêu lại.

+ Hoạt đơng 3: 3) Những việc nên làm và khơng nên làm để phịng chống tiếng ồn.

chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Tiến hành:

HSTL cặp đơi: Nêu những việc nên làm và khơng nên làm phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp và nơi cơng cộng? (4’)

- GV đến cặp cĩ hs yếu hướng dẫn nêu.

Các nhĩm trình bày, gv nhận xét, chốt lại những việc nên làm và những việc khơng nên làm.

4. Củng cố, dặn dị: ? Tiếng ồn phát ra từ đâu? GVNX chung tiết học.

Dặn dị: về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau : “ Ánh sáng”. Kĩ thuật

Trồng cây rau hoa (T1)

I/ Mục tiêu cần đạt :

Biết cách chọn cây rau hoa để trồng

- Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu + Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu

II/ Đồ dùng dạy học:

- Cây rau , hoa con . Cuốc, dầm xới, bình tưới .

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định:

2. KTBC: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa . ? Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa ?

GVNX chung.

3. Bài mới:

a. GTB: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng . b.Các hoạt động:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con ? HSTL cặp đơi : Đọc thầm nội dung bài và TLCH :

? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, khơng cong queo , gầy yếu và khơng bị sâu bệnh , đứt rễ , gãy ngọn ?

? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt ? ? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ? ( 4’) . Các nhĩm trình bày, GVNX, chốt lại cách trồng rau, hoa . HDHS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con. + Hoạt động 2: HDHS thao tác kĩ thuật .

GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo các bước trng SGK và giải thích kĩ các yêu cầu của từng bước 1 .

4/ Củng cố, dặn dị: ? Nêu cách trơng cây rau, hoa GVNX chung tiết học .

Dặn dị: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau : “ Trồng cây rau, hoa”. Tốn

Luyện tập

I.Mục tiêu cần đạt :

- Biết cách so sánh hai phân số.

II .Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 1.Ổn định:

2.KTBC: So sánh hai phân số khác mẫu số Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.

So sánh hai phân số: 5 và 3 ; 2 va 6

6 5 3 10

- GV nhận xét chung.

3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b) Thực hành:

+ Bài 1: HS nêu yêu cầu bài: So sánh hai phân số.

? Em cĩ nhận xét gì về các MS của hai phân số? GV hướng dẫn hs cách so sánh.

HS làm vào vở nháp, 1 em làm trên bảng phụ. GVNX kết quả đúng: ? Nhắc lại cách so sánh hai phân số cĩ MS bằng nhau?

a) 5 < 7 ; b) 15 < 4 ; 8 8 25 5

+ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tốn: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.

Hai em ngồi gần nhau tự làm vào vở nháp, sau đĩ kiểm tra kết quả cho nhau, 1 cặp làm trên bảng phụ. (4’)

HS trình bày, gv nhận xét kết quả đúng: + Cách 1: QĐMS rồi mới so sánh. + Cách 2: So sánh hai phân số với 1. GV chốt lại:

a) 8 > 7 ; b) 9 > 5

7 8 5 8

+ Bài 3: HS nêu và xác định yêu cầu bài tốn: So sánh hai phân số cĩ cùng tử số.

GV nêu và giảng ví dụ:

a) 4 và 4 ? Em cĩ nhận xét gì về tử số của hai phân số? 5 7 QĐMS ta cĩ: 4 = 4 × 7 = 28 ; 4 = 4 × 5 = 20 5 5 × 7 35 7 7 × 5 35 vì 28 > 20 nên 4 > 4 35 35 5 7 Từ ví dụ trên:

? Em cĩ nhận xét gì về hai phân số (khác 0) cĩ tử số bằng nhau thì như thế nào? (Psố nào cĩ MS bé hơn thì phân số đĩ lớn hơn).

GV chốt lại nhận xét, vài hs nêu lại.

b) HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào VBT, gv thu vở chấm bài. GVNX kết quả đúng:

Bài 1ab

Bài 2ab

9 > 9 ; 8 > 8

11 14 9 11

4) Củng cố, dặn dị: - GVNX chung tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập chung”.

An tồn giao thơng

Lựa chọn đường đi an tồn

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: HS biết giải thích, so sánh, điều kiện đường an tồn và khơng an tồn. - Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để cĩ thể lập được con đường đảm bảo an - Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để cĩ thể lập được con đường đảm bảo an tồn đi tới trường.

2. Kĩ năng: - Lựa chọn con đường an tồn nhất là để đi đến trường. - Phân tích các lí do an tồn nhất và khơng an tồn nhất.

3. Thái độ: Cĩ ý thức và thĩi quen chỉ đi con đường an tồn dù phải đi vịng xa hơn. II. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định :

2. KTBC : Đi xe đạp an tồn

? Em muốn đi ra đường bằng xe đạp để đảm bảo an tồn cần phải cĩ những điều kiện gì?

? Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt quy định gì để đảm bảo an tồn?

GVNX chung. 3. Bài mới:

a. GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động: b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: 1) Tìm hiểu con đường an tồn:

- Mục tiêu: HS hiểu được con đường nào là bảo đảm an tồn. Cĩ ý thức và biết lựa chọn con đường an tồn đi học hay đi chơi.

- Tiến hành: HSTL nhĩm 4: TLCH :

? Theo em con đường cĩ đ/ kiện ntn là an tồn và như thế nào là khơng an tồn cho người đi bộ và đi xe đạp? ( 3’) - GV theo dõi hd hs yếu .

HS trình bày, gvnx, chốt lại ý chính.

* Hoạt động 2: 2) Chọn con đường an tồn đến trường.

- Mục tiêu: + HS biết vận dụng kiến thức về con đường nào là bảo đảm an tồn.

+ HS xác định được đoạn đường đi kém an tồn để tránh . - Tiến hành: HSTL cặp đơi để TLCH:

? Theo em cần phải chọn con đường nào để được an tồn, ntn là kém an tồn cho người đi bộ và xe đạp? ( 4’)

HS trình bày, gvnx, chốt lại: Cần chọn con đường an tồn dù cĩ phải xa hơn . * Hoạt động 3: 3) Hoạt động hỗ trợ

- Mục tiêu: HS biết vận dụng vào thực tế về con đường đi học của các em. + Luyện cho hs tự vạch cho mình con đường đi học an tồn , hợp lí nhất .

- Tiến hành:– HS vận dụng vào thực tế vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định phải đi qua mấy điểm khơng an tồn. 1- 2 em lên giới thiệu, các bạn ở gần nhận xét hoặc bổ sung. GV hỏi thêm :

? Em cĩ thể chọn con đường khác đến trường? Vì sao em chọn con đường đĩ? HS trả lời – GVNX, chốt lại: Các em cần lựa chọn con đường đến trường hợp lí và đảm bảo an tồn.

4) Củng cố, dặn dị: - GVNX chung tiết học. - GVNX chung tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “GT đường thuỷ và phương tiện GT đường thuỷ”. GV: Phạm Tuyết Huyền Năm học: 2009 - 2010 Sinh hoạt lớp Tuần 22: 1) Nhận xét:

- HS đi học tương đối đầy đủ và ổn định nề nếp học tập. - Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.

- Thường xuyên chăm sĩc cây xanh tốt. - Dạy học theo phân phối chương trình. - Thực hiện tốt ATGT và vệ sinh cá nhân. - Kèm hs yếu theo quy định.

+ Tồn tại: 1 số em hay quên sách vở. 2/Kế hoạch:

- Tiếp tục duy trì sĩ số hs đi học đầy đủ. - Dạy và học đúng chương trình tuần 22. - Thực hiện tốt ATGT và vệ sinh cá nhân. - Giáo dục đạo đức cho hs.

- Thi đua dạy tốt và dạy tốt.

- Chăm sĩc và bảo vệ cây xanh tốt.

- Tuyên truyền phịng chống 1 số bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết.

ĐIỂM TRƯỞNG CHUYÊN MƠN

Một phần của tài liệu Gián án giáo án 4 Tuần 22 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w