Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị làm lạnh

Một phần của tài liệu Thiết kế tháp chưng luyện loại tháp lưới để tách hỗn hợp hai cấu tử axeton – rượu etylic (Trang 29)

Tính ρxtbA và ρxtbB ở ttb =oC (Bảng I.2 STQTTB T1/9)

2.5.4. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị làm lạnh

Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh: Trong đó:

+ Gn2 : Lượng nước lạnh tiêu tốn (kg/h)

+ t1, t2: Nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh ngưng tụ ( oC) Sản phẩm đỉnh sau khi ngưng tụ ở trạng thái sôi:

→ Nhiệt độ vào chính bằng nhiệt độ sôi ở đỉnh tháp: t1’= 57,4866 oC Nhiệt độ ra của sản phẩm lấy là : t’

2= 25 o C → ttb = 41,2433 oC. Cp : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (J/kg.độ) Tra trong toán đồ đồ I.52 (T1 trang 166) tại t’

tb ta có: C1 = 0,54 (kcal/kg.độ) = 2260,872 (J/kg.độ) C2 = 1,01 (kcal/kg.độ) = 4228,668 (J/kg.độ) Có nồng độ sản phẩm đỉnh aP = 0,98

CP =2260,872 .0,98 + 4228,668 (1 – 0,98) = 2300,2279 (J/kg.độ) Cn : Nhiệt dung riêng của nước làm lạnh ở 25 oC.

Tra bảng I.125 (Sổ tay QT&TBCNHC- T1 trang 166) ta có: Cn = 1,0 (kcal/kg.độ) = 4186,8 (J/kg.độ)

Lượng nước lạnh cần thiết là: = = 1183,7987 (kg/h)

KẾT LUẬN

Chưng luyện là quá trình tiến hành đa số trong tháp có các dòng chuyển động ngược chiều nhau. Trong đó phải có các chi tiết để đảm bảo sự tiếp xúc pha tốt nhất ( các loại đĩa..). Phương pháp tính toán và thiết kế một hệ thống chưng luyện liên tục và hấp thụ có nhiều điểm giống nhau.Tuy nhiên do đặc điểm của quá trình chưng luyện là hệ số phân bố thay đổi theo chiều cao tháp, đồng thời quá trình truyền nhiệt diễn ra song song với quá trình chuyển khối vì vậy làm cho quá trình tính toán và thiết kế trở nên phức tạp.

Một khó khăn nữa mà khi tính toán và thiết kế hệ thống chưng luyện luôn gặp phải là không có công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học của quá trình chưng luyện hoặc công thức chưa phản ánh được đầy đủ các tác dụng động học, các hiệu ứng hóa học, hóa lý,.. mà chủ yêu là công thức thực nghiệm và trong các công thức tính toán thì phần lớn phải tính theo giá trị trung bình, các thông số vật lý chủ yếu nội suy, nên rất khó khăn cho việc tính toán chính xác.

Trong phạm vi khuôn khổ đồ án môn học, do thời gian không cho phép đồng thời do hạn chế về kiến thức lý thuyết cũng như thực tế sản xuất và đây cũng là lần đầu tiên tiếp xúc với đồ án nên tuy đã cố gắng tìm tài liệu cũng như tra các số liệu, cố gắn hoàn thành bản đồ án này nhưng vẫn không tránh khỏi những bỡ ngỡ, sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn.

Qua bài đồ án này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Trung Chinh đã giúp đỡ em hoàn thành bài đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế tháp chưng luyện loại tháp lưới để tách hỗn hợp hai cấu tử axeton – rượu etylic (Trang 29)