- Giáo viên kết luận.
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phơng ta làm nh thế nào?
- Về nhà học thuộc quy tắc và chuẩn bị bài giờ sau.
- N2.- Trình bày. - Trình bày. - Nghe. - Trả lời.
Thể tích của một hình
I Mục tiêu:– Giúp học sinh:
- Bớc đầu hiểu tự nhiên là thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau (trờng hợp đơn giản).
II Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.
* Ví dụ 1: * Ví dụ 2: * Ví dụ 3: 1. Hình A gồm 16 hình lập phơng nhỏ. - Hình B gồm 18 hình lập phơng nhỏ. 2. Hình A gồm 45 hình. Hình B gồm 26 hình. Thể tích hình A lớn hơn thể tích
? Muốn tính chu vi đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phơng ta làm nh thế nào?
! Nộp vở về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
- Giáo viên đa hình hộp chữ nhật và thả hình lập phơng cạnh 1cm vào bên trong.
- Thể tích hình lập phơng bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên đa các hình lập phơng xếp thành hình C và D. ? Hình C gồm mấy hình lập phơng ghép lại? Hình D gồm mấy hình lập phơng ghép lại? -Thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Tiến hành tơng tự ví dụ 2. - Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. * Hoạt động 2: Luyện tập. ! 1 học sinh đọc đề bài. ! Lớp tự làm bài.
! 1 học sinh trình bày ý kiến. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Bài 2 tổ chức cho học sinh làm tơng tự bài 1. - 3 học sinh trình bày. - Nộp vở. - Nghe. - Quan sát và nghe. - Quan sát và nghe. - Quan sát và nghe. - 1 học sinh. - Làm cá nhân. - Tự làm
hình B. 3.
3. Củng cố:
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Giáo viên phát đồ dùng và yêu cầu các nhóm thảo luận.
! Đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. ? Thể tích của một hình là gì?
- Về nhà học bài và xem trớc bài học lần sau. - Đọc. - Nhóm 4. - Trình bày. - Trả lời. - 40 -
Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
I Mục tiêu:– Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Nhận biết đợc quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Giải đợc một số bài tập liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.