Nội dung và Phương pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án lớp 5- tuần 19-KTKN-KNS (Trang 29 - 32)

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.

-Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.

-Trò chơi "kết bạn". B.Phần cơ bản.

-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.

-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bàng hai tay. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. Lần cuối có thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, có thể chọn đại diện hoặc một số em lên thực hiện, GV biểu dương tổ có nhiều ngươi làm đúng.

-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

-Vẫn theo hình thức chia như trên để tập luyện nhảy dây.

*Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương. -Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".

-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,

6-10' 1-2' 1' 1' 1-2' 18-22' 8-10' 5-7' 7-9' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×

quy định chơi. Chia các đội đều nhau. Cho HS di chuyển và băt bóng một số lân, rồi chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức. Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi.

C.Phần kết thúc.

-Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.

-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.

-GV giao bài tập về nhà. Ôn động tác tung và bắt bóng. 2-3' 2' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×

Thứ sáu, ngày tháng 1 năm 2011

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)

I.MỤC TIÊU :

1. KT,KN :

- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK (BT1).

- Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. 2/ TĐ : Thể hiện tình cảm đối với người được tả.

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết 2 kiểu kết bài.

- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 2,3.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: 4-5’ 2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

Nêu MĐYC của tiết học.

HĐ 2 :HDHS luyện tập: 27-19’

- 2HS đọc đoạn mở bài ở tiết trước. ( Ngân, Văn)

Bài 1:

- Gv treo bảng phụ viết 2 kiểu kết bài Bài 1-2HS đọc...

- 1HS đọc nội dung BT1.

- Cả lớp đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của 2 kết bài a & b.

- GV nhận xét,rút ra kết luận:

A, Kết bài theo kiểu khơng mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.

B,Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nơng dân,nĩi lên tình cảm với bác, bình luận về vai trị của những người nơng dân đ/v xã

hội.

Bài 2 : - 2HS đọc yêu cầu của BT và đọc lại 4 đề văn ở

tiết trước.

- 5HS nĩi tên đề bài mà các em chọn. - Phát bút xạ và giấy cho 2HS. - HS viết các đoạn kết bài.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết.Mỗi em đều nĩi rõ đoạn kết bài của mình theo kiểu mở rộng or khơng mở rộng.

-GV mời những HS làm bài lên giấy trình bày kết quả.Cả lớp và GV cùng phân tích,nhận xét đoạn viết.

3.Củng cố,dặn dị: 1-2’ - GV nhận xét tiết học.

Những HS viết bài chưa đạt buổi chiều viết lại.

- Lớp nhận xét.

-Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài.

TỐN: CHU VI HÌNH TRỊN

I. MỤC TIÊU:

1/KT, KN : Biết qui tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn.

2/TĐ : HS yêu thích mơn Tốn I

I. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'

HĐ 2. Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình

trịn : 8-10'

- GV giới thiệu các cơng thức tính chu vi hình trịn như trong SGK (tính thơng qua đường kính và bán kính). C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 - HS tập vận dụng các cơng thức qua các ví dụ 1 và ví dụ 2. HĐ 3. Thực hành : 27-28/

Bài 1 và bài 2: Bài 1 và bài 2: HS tự làm, sau đĩ đổi vở kiểm

tra chéo lẫn nhau. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận

xét.

a)d = 0,6m C = 0,6 x 3,14 = 1,884 m2 b) d = 2,5 dm C = 2,5 x 3.14 = 7,85 m2

Bài 3: HS vận dụng cơng thức tính chu vi hình

trịn trong việc giải các bài tốn thực tế. ý nghĩa thực tế của bài tốn thể hiện ở chỗ HS biết "bánh xe hình trịn" và yêu cầu tính chu vi của

Bài 3: Danh cho HSKG

- HS tự làm, sau đĩ đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.

hình trịn đĩ. Chú ý yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của "bánh xe" nêu trong bài tốn.

Chu vi của bánh xe đĩ là : 0,75 x 3,14 =

3. Củng cố dặn dị : 1-2' - 2HS nhắc lại cơng thức tính chu vi hình trịn.

GĐHSY: TỐN: CHU VI HÌNH TRỊN

I.Mục tiêu.

- Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình trịn. - Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án lớp 5- tuần 19-KTKN-KNS (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w