Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường trung học phổ thông chà cang huyện nậm pồ, tỉnh điện biên (Trang 109)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có những quy định và hướng dẫn cụ thể, chi tiết đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở các nhà trường, thống nhất trong việc hiểu khái niệm giáo án điện tử (giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT và giáo án dạy học tích cực điện tử) để Sở GD&ĐT và các trường THPT có hành lang pháp lý thực hiện.

Có những chế độ chính sách hỗ trợ cán bộ làm phụ trách công tác ứng dụng CNTT trong các nhà trường.

Tăng cường đầu tư mua sắm TBDH hiện đại cho các nhà trường.

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên

Tiếp tục có chính sách khuyến khích các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân đầu tư xây dựng để phát triển giáo dục nói chung và xây dựng môi

Chỉ đạo các cơ quan chức năng, nhất là Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học công nghệ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh trong đó quan tâm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục.

Tăng cường đầu tư mua sắm TBDH hiện đại cho các trường THPT.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

Có chính sách thu hút nhân tài trong lĩnh vực CNTT làm việc cho ngành giáo dục.

Thành lập đội ngũ các chuyên gia chuyên nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT cho từng môn học ở từng cấp học.

Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các lớp bồi dưỡng về việc ứng dụng CNTT cho CB, GV của các trường.

Tạo điều kiện cho CB,GV được đi tham quan thực tế ở ở các cơ sở giáo dục đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học.

Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc ứng dụng CNTT vào dạy học của các nhà trường.

2.4. Đối với CBQL trường THPT Chà Cang

Đảm bảo các điều kiện cho nhà trường để thực hiện tốt các biện pháp mà đề tài này đã xây dựng.

Tự tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận cho bản thân về quản lý giáo dục nói chung và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học nói riêng.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho CBGV nhà trường và tạo mọi điều kiện để CBGV nhà trường được đi học tập nâng cao trình độ.

Xây dựng nhà trường thành một tổ chức có văn hóa, một môi trường sư phạm tiến bộ, khoa học, hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2003), Bài giảng phát triển nhà trường - Một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà

trường, Nxb Chính trị quốc gia.

3. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu bài giảng cao học, Hà Nội..

4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Những quan điểm giáo

dục hiện đại, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội.

5. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

6. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong QLGD, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QLNT, Chuyên đề cao học, Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo

dục.

9. Trần Thị Tuyết Oanh (2013), Giáo trình Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà

Nội.

10. Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn (2008). Ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp và công nghệ dạy

học trong môi trường tương tác, Nxb ĐHSP.

12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ. Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội.

13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD.

trường học tập đa phương tiện, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

17. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà

Nội.

18. Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

19. Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

20. Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb

ĐHSP Hà Nội.

21. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995): Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002) (quyển 2), Nxb Từ điển Bách

Khoa Hà Nội.

23. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường

giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005.

24. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Luật Giáo dục, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội 2005.

25. Quốc hội nước cộng hoà XNCN Việt Nam. Luật Công nghệ Thông tin.

26. Nghị quyết Hội nghị Trung ương II khoá VIII. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Phan Thị Hồng Vinh (2006), Quản lý giáo dục - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về việc ứng dụng CNTT trong dạy học

(Dành cho đối tượng là CBQL và GV trường THPT Chà Cang)

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học tại trường THPT Chà Cang, xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách dùng dấu (X) tích vào ô trống phù hợp nhất: 1. Về mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học: Stt Yếu tố Mức độ ứng dụng CNTT Chưa bao giờ 1 đến 2 lần /học kỳ Hằng tháng Thường xuyên 1 Soạn bài giảng có trình chiếu

2 Tra cứu thông tin, tư liệu cho việc soạn giảng

3 Làm phim ảnh, tư liệu hoạt hình phục vụ dạy học

4 Biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm bằng phần mềm

5 Dạy học có dùng bài giảng điện tử hay phần mềm mô phỏng

6 Viết bài trả lời, hướng dẫn học tập trên diễn đàn hoặc chia sẻ tài nguyên, bài giảng lên Website

7 Trả lời Email cho học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp

8 Phân tích đánh giá đề sau khi kiểm tra 2. Điều kiện trang bị cho cá nhân

TT Nội dung Không có Có

1 Có máy tính cá nhân ( để bàn)

2 Có máy in riêng

4 Có sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn giảng

5 Có máy quay phim/ máy ảnh KTS

3. Khả năng tiếp cận, sử dụng các TBDH của nhà trường

TT Nội dung Không

có Rất khó tiếp cận Khó tiếp cận Dễ tiếp cận Rất dễ tiếp cận

1 Máy tính dùng chung cho giáo viên

2 Kết nối với Internet tại trường

3 Máy in dùng chung

4 Máy quay phim, máy ảnh

5 Phòng máy tính dùng cho dạy học

6 Máy chiếu

7 Nhà trường trang bị phần mềm phục vụ

soạn giảng (có bản quyền hoặc phần mềm miễn phí)

4. Quan điểm cá nhân về một số ý kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Quan điểm Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý 1 Ứng dụng CNTT trong dạy học thật sự cần thiết

2 CNTT giúp mô tả những hiện tượng khó diễn tả một cách dễ dàng và sinh động hơn

3 Ứng dụng CNTT làm cho người giáo viên mất nhiều thời gian và công sức 4 Mong muốn được tập huấn ứng dụng

CNTT trong dạy học

5 CNTT rất cần cho việc nâng cao trình độ chuyên môn

6 CNTT cung cấp nhiều tài nguyên và công cụ dạy học

7 CNTT làm năng suất làm việc cao hơn

8 CNTT giúp thu thập thông tin nhanh và

chính xác hơn

5. Kỹ năng tin học của bản thân Stt Kỹ năng Mức độ Chưa biết Biết ít Chưa thành thạo Thành thạo 1 Soạn thảo các công thức, ký tự thuộc

chuyên môn giảng dạy

2 Xử lý những sự cố đơn giản của máy tính 3 Quản lý thư mục, tập tin tin: tạo mới, di

chuyển, đổi tên...

4 Sử dụng Email: đọc, gửi và các chức năng khác của Email

5 Tìm kiếm và lấy thông tin từ Internet

6 Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản

7 Sử dụng phần mềm trình chiếu

MS.PowerPoint

8 Sử dụng bảng tính Excel

9 Sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn thảo bài giảng điện tử ( như Violet, Adobe Presenter, Lecture Make)

10 Sử dụng phần mềm soạn thảo đề trắc nghiệm

11 Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( như MS Access, SQL,..)

6. Nhận xét về sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp khi soạn thảo giáo án có ứng dụng CNTT Stt Biện pháp hỗ trợ Mức độ hỗ trợ Không bao giờ hoặc hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1

Được hỗ trợ từ đội ngũ kỹ thuật (giáo viên Tin học hoặc nhóm các giáo viên được phân công)

2 Được tham gia hội thảo, tập huấn về kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học

3 Đồng nghiệp hướng dẫn nhau sử dụng CNTT

4

Nhà trường có chính sách khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học

7. Xin thầy/cô cho biết một số thông tin cá nhân

Giới tính: Nam Nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là: Cán bộ quản lý ( BGH, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn);

Không phải là CBQL

Môn dạy: Toán Lý Hóa Sinh

Văn Sử Địa Tiếng Anh

Tin học GDCD TD Các môn khác

Thầy/cô có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THPT Chà Cang? ( ghi “không” nếu thầy/cô không có ý kiến)

...

...

...

...

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO NGHIỆM

Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học

(Dành cho đối tượng là CBGV trường THPT Chà Cang)

Với mục đích khảo nghiệm, đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học. Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến của mình bằng cách dùng dấu (X) tích vào các ô thích hợp nhất

I. Xin thầy/cô cho biết ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT được đề xuất:

TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

2

Biện pháp 2: Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện để ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.

3

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản, xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin cho nhà trường. 4

Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả sử dụng một số phần mềm hỗ trợ dạy học. Khai thác Internet hỗ trợ

dạy và học.

5

Biện pháp 5: Xây dựng quy trình thiết kế và xây dựng quy trình sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin

6

Biện pháp 6: Nâng cao vai trò của tổ chuyên môn đối với công tác ứng dụng CNTT trong dạy học.

7

Biện pháp 7: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8

Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra đánh giá

mức độ ứng dụng

CNTT trong dạy học của các giáo viên.

II. Xin thầy/cô cho biết thông tin về bản thân:

Giới tính: Nam Nữ

Là: Cán bộ quản lý ( BGH, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn);

Không phải là CBQL

Môn dạy: Toán Lý Hóa Sinh

Văn Sử Địa Tiếng Anh

Tin học GDCD TD Các môn khác

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường trung học phổ thông chà cang huyện nậm pồ, tỉnh điện biên (Trang 109)