C. Tiến trình lên lớp.
3. Dạng 3: Bài toán đa về việc tìm ớc
hoặc bội của một số cho trớc.
* Ph ơng pháp:
- Phân tích đề bài để chuyển bài toán về việc tìm ớc hoặc bội của một số cho trớc. - áp dụng cách tìm ớc hoặc bội của một số cho trớc.
Bài toán: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 6 M (x - 1); b) 14 M (2x + 3) Bài làm a) Vì 6 M (x - 1) nên: x – 1 ∈ Ư(6) Có: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} * x – 1 = 1 => x = 2; * x – 1 = 2 => x = 3; * x – 1 = 3 => x = 4; * x – 1 = 6 => x = 7. Vậy: x ∈ {2; 3; 4; 7} b) Vì 14 M (2x + 3) nên: 2x + 3 ∈ Ư(14). Có: Ư(14) = {1; 2; 7; 14} Vì 2x là số chẵn nên 2x + 3 là số lẻ. và 2x + 3 > 3 Do đó: 2x + 3 = 7 => x = 2 HS khác nhận xét 4. Dạng 4: Tìm số phần tử của tập hợp các bội hoặc các ớc. * Ph ơng pháp:
- Viết các tập hợp đó theo cách liệt kê các phần tử.
Cho HS ghi đề bài.
- Tính số phân tử của tập hợp đó.
Bài toán:
Có bao nhiêu bội của 4 từ 12 đến 200. Bài làm
Gọi tập hợp các bội của 4 từ 12 đến 200 là: A Có: B(4) = {0: 4: 8: 12: 16: …} Vì 12 ≤ A ≤ nên: A = {12; 16; 20; …200} Tập hợp A có: (200 – 12) : 4 + 1 = 48 (phần tử).
Vậy có 48 bội của 4 từ 12 đến 200. HS khác nhận xét
IV. Củng cố
Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày 02 tháng 12 năm 2010
Soạn: 05/ 12/ 10; Dạy: 16/ 12 – 6A; 6B
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và các chú ý liên quan..
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp
……… …
II. Kiểm tra bài cũ.III. Bài mới. III. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
? Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN?
? Nếu các số có ƯCLN bằng 1 thì chúng đ- ợc gọi là gì?
? Nếu trong các số đã cho, số nhỏ nhất là - ớc của các số còn lại thì ƯCLN của chúng đợc tính nh thế nào?
A. Lí thuyết
1. Quy tắc.
- Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm nh sau:
+ Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. + Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
- Muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ta làm nh sau:
+ Tìm ƯCLN
+ Tìm các ớc của ƯCLN. Đó chính là các ƯC phải tìm.
2. Chú ý.
- Nêu các số đã cho có ƯCLN bằng 1 thì chúng là các số nguyên tố cùng nhau.
- Nếu trong các số đã cho, số nhỏ nhất là - ớc của các số còn lại thì ƯCLN của chúng chính bằng số nhỏ nhất ấy.
Cho HS ghi đề bài
Gọi HS lên bảng thực hiện
Chữa bài nh bên
Cho HS ghi dạng toán và phơng pháp giải quyết
Cho HS ghi đề bài
B. Bài tập