Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an hinh ca nam (Trang 28 - 30)

II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK)

2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

* Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ?

GV: yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng b- ớc.

Cách 1:

Cách 2: Dùng dây gấp: GV hớng dẫn miệng

Cách 3: Dùng giấy gấp (SGK)

+ Hãy dùng sợi dây “chia ” thanh gỗ thành hai phần bằng nhau. Chỉ rõ cách làm ? (Chia theo chiều dài)

VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng) Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng B2: Tính MA = MB = 2 AB

B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA, (hoặc MB )

Cách 2: Gấp dây

Cách 3: Dùng giấy gấp.

- HS tự đọc SGK, xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy.

- Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ (Chọn mép thẳng đo)

- Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.

- Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (hai

Thi đua dạy tốt, học tốt

- 28 -

mép gỗ , vạch đờng thẳng qua hai điểm đó).

Hoạt động 3: củng cố (8 ph)

Bài 1: Điềm từ thích hợp vào ô trống ... để đợc các kiến thức cần ghi nhớ. 1) Điểm ... là trung điểm của doạn AB

⇔ M nằm giữa A; B

MA = ...

2) Nếu M la trung điểm của đoạn thẳng Ab thì ... = ...=

21 1 AB Bài 2: Bài tập 63 SGK Bài 3: Bài 64 (SGK). Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà ( 3 ph)

- Cần thuộc , hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trớc khi làm bài tập. -Làm các bài tập : 62; 62; 65 (trang 118 SGK)

60 ; 61; 62 (SBT)

- Ôn tập , trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 124 SGK để giờ sau ôn tập chơng.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 13 ôn tập chơng I

I. Mục tiêu

Kiến thức cơ bản : Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng,

trung điểm (khái niệm - tính chất – cách nhận biết). • Kĩ năng cơ bản:

- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ

đoạn thẳng.

- Bớc đầu tập suy luận đơn giản

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.

HS: Thớc thẳng, compa.

III. Tiến trình bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức

trong chơng của HS (10 ph) Câu hỏi:

HS1: Cho biết khi đặt tên một đờng thẳng có mấy cách , chỉ rõ từng cách vẽ hình minh hoạ.

Ba HS lần lợt trả lời, thực hiẹn trên bảng (Cả lớp làm vào vở).

HS 1: Khi đặt tên đờng thẳng có ba cách . C1: Dùng một chữ cái in thờng.

a

HS 2:

- Khi nào nói ba điểm A; B ; C thẳng hàng?

C2: Dùng hai chữ cái in thờng. x y C3: Dùng hai chữ cái in hoa.

A B HS 2:

- Ba điểm A; B ; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đờng thẳng.

Thi đua dạy tốt, học tốt

- 29 -

- Vẽ ba điểm A; B ; C thẳng hàng. - Trong ba điểm đó điểm nào nằm giữa

hai điểm còn lại ? Hãy viết biểu thức t- ơng ứng.

- HS 3: Cho hai điểm M; N

- Vẽ đờng thẳng aa/ đi qua hai điểm đó. - Vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng a tại

trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình , một số tia đối nhau ?

Câu hỏi bổ xung:Nếu đoạn MN = 5 cm thì trung điểm I cách M , cách N bao nhiêu cm?

A B C- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C:

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an hinh ca nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w