- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò và vị trí của công tác văn thƣ - lƣu trữ từ Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, trƣởng các ban ngành, đoàn thể xã, ấp và đến ngƣời làm công tác văn thƣ - lƣu trữ.
Lãnh đạo cần có cái nhìn đúng đắn về vị trí, vai trò của công tác văn thƣ - lƣu trữ. Trên cơ sở đó cần quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo và nên có sự đầu tƣ theo nhu cầu của công tác văn thƣ - lƣu trữ. Nếu quan tâm thích đáng vào công tác này thì sẽ phát huy hiệu quả tốt nhất cho việc quản lý và bảo quản tài liệu lƣu trữ.
- Tổ chức thực hiện tốt chức trách trong công tác văn thƣ - lƣu trữ của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị. Ngƣời làm công tác văn thƣ - lƣu trữ phải có tinh thần trách nhiệm cao, luôn học hỏi để nâng cao năng lực chuyên môn, từ đó nhận thức rõ sự cần thiết ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác văn thƣ - lƣu trữ để đƣa công tác này vào nề nếp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý hành chính ở xã.
- Mỗi cán bộ - đảng viên phải thƣờng xuyên trau dồi kiến thức, tự nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ trong công tác văn thƣ - lƣu trữ.
- Cán bộ văn thƣ có tinh thần trách nhiệm trƣớc mọi nhiệm vụ đƣợc giao, không nên tránh né, đùn đẩy trách nhiệm.
- Quản lý tốt các phƣơng tiện trong thực hiện công tác văn thƣ - lƣu trữ và sử dụng, quản lý tốt con dấu cơ quan, đây là trách nhiệm của cán bộ làm công tác văn thƣ.
- Cải cách lề lối làm việc một cách có khoa học, hiện đại. Có quy chế về công tác văn thƣ – lƣu trữ của đơn vị.