Quan hệ Mỹ –Nhật trên lĩnh vực thương mại

Một phần của tài liệu Giáo trình quan hệ mỹ nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (Trang 29)

III. Quan hệ kinh tế Mỹ –Nhật Bản thới kỳ sau chiến tranh lạnh

1.Quan hệ Mỹ –Nhật trên lĩnh vực thương mại

Mỹ coi nhật Bản vừa là bạn hàng thương mại quan trọng nhất ,vừa là đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất của Mỹ ở khu vực châu á Thái Bình Dương

Ngay từ khi mới lên nắm quyền Bill Clinton đã nhấn mạnh với chính phủ Nhật rằng Nhật Bản cần thực hiện những thỏa thuận và cam kết tay đơi giữa hai nước như vấn đề hàng bán dẫn, siêu máy tính và xây dựng.

Tháng 4-1993, tổng thống Clinton và Miyazawa đã kêu gọi đàm phán để tiến tới thành lập một cơ sở mới cho quan hệ kinh tế Nhật – Mỹ. Tháng 6-1993, một bản thơng cáo chung về vấn đề này đã được kí kết nêu ra những ưu tiên về những chính sách kinh tế, thương mại đối với Nhật được vạch ra.

Chính phủ Nhật đồng ý thúc đẩy tăng trưởng kinh tếdựa trên nhu cầu trong nước tăng lên và mở rộng cửa thị trường cho những hàng hĩa và dịch vụ cĩ sức cạnh tranh của nước ngồi, đồng thời cĩ những biện pháp làm giảm thặng dư cán cân thanh tốn và tăng nhập khẩu hàng hố, dịch vụ trên phạm vi quốc tế.

Chính quyền Clinton cam kết giảm đáng kể thâm hụt tài chính, tăng cường tiết kiệm và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Mỹ.

Như vậy chính phủ hai nước Nhật, Mỹ đã đạt được thỏa thuận gồm 4 điểm:

- đĩ là một chính sách hướng về kết quả

- nĩ đề cập tới những biện pháp định tính và định lượng để tạo nên cơ sở để đo lường kết quả đạt được dựa trên tiêu chuẩn khách quan

- cho phép tiếp cận với những vấn đề ngành và cơ cấu cùng một lúc

- thỏa thuận cho biết khung thời gian chặt chẽ để kết thúc đàm phán

Tĩm lại chính sách thương mại của Mỹ đối với Nhật dưới thời Clinton cĩ phần gay gắt hơn thể hiện qua những hạn chế chặt chẽ hơn về thời gian và kết quả thương lượng. Do đo quan hệ kinh tế giữa hai nước cũng trở nên căng thẳng hơn. Cả hai đều cĩ xu hướng coi quan hệ kinh tế là mối quan tâm hàng đầu trong mối quan hệ hai bên trong khi khơng chú trọng nhiều đến nhân tố an ninh.

Qua quá trình buơn bán song phương giữa hai nước cho thấy Mỹ là thị trường quan trọng nhất đối với Nhật Bản cả về xuất khẩu và nhập khẩu. Khối lượng hàng hĩa xuất khẩu từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ tăng lên nhanh chĩng trong năm đầu của thập kỉ 90.

Biểu Cơ cấu xuất khẩu hàng hĩa của Nhật Bản sang thị trường Mỹ 1990 –1992

Hàng hĩa 1990 1991 1992

1. Lương thực thực phẩm 2. Nguyên liệu thơ 3. Nhiên liệu 4. Sản phẩm Cơng nghiệp chế tạo Trong đĩ: - Dệt và hàng dệt - Hố chất - Kim loại (trừ sắt thép) - Sắt và thép - Khống sản (trừ kim 273 219 95 88236 713 2651 4271 2226 281 176 94 89259 734 2933 4043 2056 278 190 167 93297 739 3422 3729 1908

loại)

- Máy mĩc thiết bị Trong đĩ

+ Máy mĩc nĩi chung + Thiết bị điện tử bán dẫn

+ Thiết bị giao thơng vận tải 5. Các hàng hĩa khác Tổng số 811 74724 21009 17966 29866 1499 90322 785 75862 20716 18456 30421 1728 91538 808 79521 23128 19590 30263 1861 95793

Nguồn: Các tạp chí nghiên cứu Nhật Bản

Xuất khẩu của Nhật Bản tới thị trường Mỹ đã gĩp phần đáng kể cho nền cơng nghiệp Hoa Kì, nâng cao năng lực sản xuất và tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hĩa Mỹ trên thị trường thế giới, ngay cả với thị trường Nhật Bản. Cĩ tới 59% các cơng ti Mỹ sử dụng các loại hàng hĩa nhập khẩu từ Nhật Bản, 85% các cơng ti Mỹ sử dụng các tổ hợp nhập khẩu từ Nhật Bản trong việc sản xuất ra các loại thành phẩm cuối cùng, 75% các cơng ti Mỹ sử dụng các loại máy mĩc cơng nghiệp nhập khẩu từ Nhật Bản. Điều đĩ đã tạo ra cho các nhà sản xuất Hoa Kỳ cĩ thêm cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hĩa của cơng nghiệp chế tạo ra các thị trường khác như EC.

Bước sang giai đoạn cuối của thập kỉ 90, kinh tế Nhật Bản và Mỹ đều lâm vào tình trạng suy giảm. Kinh tế Nhật sau một giai đoạn phát triển cao độ (1955-1973) được gọi là giai đoạn phát triển thần kỳ, trung bình mỗi năm tănh trưởng kinh tế 10%; đến giai đoạn 1974 –1991, kinh tế Nhật phát tiển trung bình (tăng trưởng bình quân 4%), tuy nhiên, Nhật vẫn đứng cao nhất trong các nước tư bản tiên tiến về sự chuyển dịch cơ cấu lớn kinh tế và Nhật vẫn đứng ở vị trí cường quốc kinh tế thế giới; bước sang giai đoạn từ 1991 đến nay, nền kinh tế bong bĩng bị sụp đổ, nhiều năm kinh tế tăng trưởng ở mức dưới 1% ,chính phủ Nhật đã cĩ tới 11 lần đưa ra các chính sách tổng hợp khẩn cấp với quy mơ chi tiêu chính phủ tổng cộng lên tới 130000tỷ yên.Tình hình đĩ dẫn đến tâm lý bất an trong xã hội, thất nghiệp tăng (năm 1990, thất nghiệp 2% nhưng đến năm 2001 ,tỷ lệ thất nghiệp đã lên tới 10%).

Trong giai đoạn trước mắt, Nhật Bản vừa phải đối phĩ tình huống vừa phải tiến hành cải cách. Trong khi các biện pháp đối phĩ tình huống khơng cịn nhiều, chính phủ Nhật đã áp dụng nhưng khơng cĩ hiệu quả và khả năng tài chính hiện tại cũng

khơng cho phép áp dụng nữa. Chính phủ Nhật hầu như bị động, tình hình kinh tế trong mấy năm tới phải tuỳ thuộc nhiều vào khả năng phục hồi của kinh tế Mỹ.

Điều đĩ dẫn đến mức xuất khẩu của Nhật giảm 0,6%, riêng năm 2000 giảm 12,7 % so với năm 1999. Sự giảm sút này chính là một trong những nhân tố hạn chế mức tăng trưởng của nền kinh tế. Sang năm 2001, nhu cầu hàng hĩa của Nhật trên thị trường Mỹ bị giảm xuống do sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ. Do đĩ hoạt động xuất khẩu của Nhật giảm về cả giá trị và khối lượng hàng hĩa. Theo số liệu của bộ tài chính mức thặng dư trong 9 tháng năm 2001 của Nhật giảm 43,1%, đĩ là mức giảm lớn nhất kể từ 1978 đến nay.

Trước tình hình đĩ, chính phủ đã thơng qua nhiều giải pháp để kích thích sự phát triển kinh tế vàgia tăng xuất khẩu. Ví dụ như chính phủ Nhật thi hành chính sách đồng Yên rẻ nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh giá cả hàng hĩa Nhật Bản.

Song song với quá trình xuất khẩu hàng hĩa sang Mỹ, trong những năm đầu thập niên 90, Nhật Bản trở thành một nước nhập khẩu hàng hĩa lớn của Mỹ chủ yếu là các sản phẩm nơng nghiệp. Việc Bil Cliton kí với Nhật Bản 34 hiệp định buơn bán song phương trong những năm 90 đã tạo điều kiện cho hàng hĩa của Mỹ dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Trong những năm 1994 – 1997, xuất khẩu của Mỹ sang Nhật đã tăng nhanh hơn xuất khẩu của Nhật sang Mỹ 6 lần. Những lĩnh vực Mỹ cĩ ưu thế cạnh tranh như viễn thơng, dịch vụ, tài chính, chất bán dẫn ơ tơ, dược phẩm … Trong cơ cấu nhập khẩu hàng hĩa của Nhật chủ yếu là các sảm phẩm sơ chế về lương thực thực phẩm, nhiên liệu, khống sản, chiếm 40% tổng giá trị nhập khẩu hàng năm của Nhật.

Biểu về khối lượng hàng hĩa của Nhật Bản nhập khẩu từ Mỹ (1990-1992) 1990 1991 1992 1. Lương thực thực phẩm Trong đĩ - Thịt các loại - Cá, thủy sản

- Rau, quả các loại 2. Nguyên liệu thơ Trong đĩ Nguyên liệu dệt 10259 1843 2058 852 8573 669 10577 1802 2196 994 8034 591 11727 2235 2422 1055 7732 436

3. Nhiên liệu 4. Các sản phẩm chế tạo Trong đĩ - Hĩa chất - Thiết bị và máy mĩc - Máy chuyên dụng - Bán thành phẩm điện tử, bán dẫn - Máy bay 5. Các hàng hĩa khác Tổng số 1707 30810 5222 18034 3533 2009 2908 1020 52369 1688 32005 5814 18353 3434 2281 2506 1013 53317 1449 30162 5538 18125 3475 2159 2581 1160 52230

Trong những năm gần đây, cùng với sự giảm sút của xuất khẩu thì mức nhập khẩu của Nhật Bản cũng giảm 10,5 % (2001) bởi xu hướng giảm sút của xuất khẩu do suy giảm chung của nền kinh tế tồn cầu sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất các hàng xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, Nhật Bản và Mỹ là bạn hàng hết sức quan trọng đối với nhau, hai nền kinh tế Mỹ, Nhật đã cĩ sự liên kết sâu sắc với nhau. Song do cĩ những sự mất cân đối nặng nề trong buơn bán giữa hai nước dẫn đến xung đột mậu dịch đáng lo ngại cho cả hai bên. Phía Mỹ áp dụng trong đường lối đàm phán thương mại với Nhật bản bằng việc đặt Nhật vào sự lựa chọn hai hướng: hoặc là Nhật mở cửa thị trường cho hàng hĩa Mỹ tràn vào (ước tính 50 tỷ USD) hoặc là Mỹ sẽ lập hàng rào hạn chế nhập hàng của Nhật vào Mỹ một cách tương xứng.

Mỹ địi Nhật phải xác định kim ngạch các mặt hàng của Mỹ cần cĩ trên thị trường Nhật Bản, đồng thời ép Nhật nâng giá đồng Yên. Xuất phát từ lợi ích cả hai phía địi hỏi cả Mỹ và Nhật Bản phải nhượng bộ nhau vì cả hai đều cĩ những lợi ích giống nhau và khĩ khăn cũng giống nhau. Chính sự phát triển mâu thuẫn trong buơn bán dẫn đến sự thâm hụt thương mại của Mỹ với Nhật Bản trong năm 1998 là 64,1 tỷ USD. Đến 1999, tăng lên mức 73,9 tỷ USD. Xuất khẩu hàng hĩa của Mỹ sang Nhật giảm hơn 7 tỷ USD.

Trước tình hình đĩ hai bên đã sử dụng nhiều biện pháp như đàm phán ở cấp độ địa phương, ngành, cơ cấu, đàm phán tay đơi giữa hai nước , đàm phán đa phương

thơng qua các cuộc hội đàm của WTO, GATT…Thế nhưng sự liên kết kinh tế luơn đạt ra những vấn đề khĩ giải quyết, lợi ích an ninh mâu thuẫn với lợi ích kinh tế. Do đĩ trong thực tế, bức tranh quan hệ thương mại Mỹ – Nhật vẫn cịn nhiều bất cập.

Các mặt hàng chủ yếu hai bên trao đổi, buơn bán với nhau gồm:

a. Hàng hĩa điện tử tiêu dùng:

Các mặt hàng này được xuất khẩu từ Nhật Bản sang Mỹ trong nhiều thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ngay từ những năm 80, với ưu thế của nguồn nhân cơng rẻ, Nhật Bản đã sản xuất các mặt hàng điện tử tiêu dùng để chiếm lĩnh thị trường Mỹ. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là radio. Đến những năm của thập kỉ 90, Nhật Bản nhanh chĩng tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật nên khơng những nâng cao chất lượng của các loại radio mà cịn sản xuất các loại mặt hàng khác như tivi đen trắng và băng hình xuất khẩu sang Mỹ. Giai đoạn này, Mỹ vẫn là nước đi đầu trong việc tận dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực điện tử, nhưng với ưu thế về lao động rẻ cùng với tiến bộ kĩ thuật đã tạo cơ hội cho các nhà sản xuất Nhật Bản thâm nhập thị trưỡng Mỹ.

b. Sản phẩm cơng nghiệp sắt thép:

Chủ yếu là sản phẩm thép tinh luyện dùng trong cơng nghiệp xây dựng và các ngành cơng nghiệp khác ở hai nước. Nhìn chung xuất khẩu thép của Nhật sang Hoa Kỳ khơng đều và theo xu hướng giảm dần, trong khi đĩ xuất khẩu thép của Mỹ sang Nhật lại theo chiều hướng tăng lên. Hai bên mở rộng liên doanh sản xuất và chế biến thép qua đĩ chuyển giao cơng nghệ luyện thép tiên tiến từ Nhật sang Mỹ được thực hiện và chính nhờ vào quá trình hiện đại hĩa mà cơng nghiệp thép của Mỹ đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu tiêu dùng thép trong nước, do đĩ làm giảm nhu cầu nhập thép của thị trường Mỹ.

Trong những năm gần đây ngành cơng nghiệp thép giữa hai nước cĩ những phương hướng phát triển khơng giống nhau:

- Cơng nghiệp thép của Nhật Bản hướng tới sản xuất các loại thép kĩ thuật – thép chuyên dụng cho các nhu cầu sản xuất các loại máy mĩc cĩ quy mơ nhỏ, khối lượng và dung tích khơng lớn.

- Phía Mỹ, cơng nghiệp thép lại tập trung vào sản xuất các loại thép chuyên dụng dùng cho các nhu cầu sản xuất các loại máy mĩc cĩ quy mơ lớn như máy bay, tàu chiến, cơng nghiệp hàng khơng vũ trụ

Chính sự khác biệt đĩ đã tạo cơ hội cho hai nước chiếm lĩnh thị trường của nhau. Thép của Nhật sang Mỹ chiếm 48% thị trường Mỹ. Trong khi đĩ Mỹ tăng cường xuất khẩu sang Nhật Bản thép chuyên dụng để phục vụ cho ngành đĩng tàu và cơng nghiệp hàng khơng vũ trụ của Nhật Bản

c. Buơn bán ơ tơ:

Đây là lĩnh vực thường gây xung đột về lợi ích giữa hai nước trong những năm gần đây. Trong cuộc khủng hoảng năng lượng trong những thập kỷ 70 đã đặt nền cơng nghiệp sản xuất ơ tơ Mỹ trước một thách thức lớn, đĩ là vấn đề tiết kiệm năng lượng. Người dân Mỹ muốn cĩ những loại ơ tơ gọn nhẹ, tiết kiệm nhưng nhu cầu đĩ khơng được các sản xuất ơ tơ trong nước đáp ứng. Trong khi đĩ ưu thế của ngành sản xuất ơ tơ Nhật Bản là chủng loại ơ tơ đặc biệt tiết kiệm và chất lượng cao. Do vậy, khối lượng ơ tơ xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ ngày càng tăng lên và cạnh tranh gay gắt với các nhà chế tạo ơ tơ hàng đầu của Mỹ. Phía Mỹ muốn Nhật Bản tăng cường nhập khẩu các bán thành phẩm các cấu kiện ơ tơ từ Mỹ. Nhật Bản khơng chấp nhận với lí do là cần phải đặt vấn đề này trong tổ hợp các vấn đề buơn bán song phương giữa hai nước. Tổng thống Mỹ Clinton và thủ tướng Nhật Hosokawa đã đưa vấn đề này trong chương trình làm việc 11-2-1994, nhưng khơng cĩ kết quả.

d. Sản phẩm hĩa chất:

Tiềm năng của cơng nghiệp hĩa chất ở hai quốc gia tạo điều kiện cho việc buơn bán song phương. Những thay đổi trong cơ cấu cơng nghiệp trong đầu những năm 80 đã giúp Mỹ xây dựng ngành cơng nghiệp hĩa chất cĩ sức cạnh tranh mạnh hơn các cường quốc cơng nghiệp khác, trong đĩ cĩ Nhật Bản. Nhìn chung, trong quá trình buơn bán các loại hĩa phẩm, Mỹ thường xuất siêu so với Nhật Bản.

e. Máy tính:

Mỹ luơn chiếm ưu thế hơn về sản xuất máy tính. Mỹ mở rộng mạng lưới liên doanh sản xuất máy tính ra nhiều nước trên thề giới để tranh thủ ưu thế lao động rẻ (trừ Nhật Bản). Cho tới nay, Mỹ vẫn khống chế nhiều bộ phận cấu kiện quan trọng của máy tính nên Mỹ vẫn xuất siêu với măt hàng này.

Tuy nhiên, xuất khẩu các linh kiện máy tính từ Nhật Bản sang Mỹ cũng tăng lên liên tục. Ví dụ, trong khoảng mười năm 1981-1991, mức tăng bình quân hàng năm là 35%. Điều này nĩi lên rằng cơng nghiệp sản xuất các linh kiện máy tính của Nhật Bản thực sự cĩ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Mỹ tại ngay chính thị trường nước này.

g. Sản phẩm bán dẫn:

Cho đến những năm 50, Mỹ luơn đứng hàng đầu trên thế giới về sản xuất các sản phẩm bán dẫn, tuy nhiên đến những năm 70, vị trí đĩ đã bị xĩi mịn vì sự cạnh tranh cĩ hiệu quả của ngành cơng nghiệp bán dẫn Nhật Bản. Hiện nay, cơng nghiệp bán dẫn của Nhật Bản đã vượt trên Mỹ. Mặc dù vậy, Mỹ vẫn cĩ ưu thế trong các sản phẩm bán dẫn cao cấp, cịn Nhật Bản chiếm lĩnh thị trường các loại sản phẩm bán dẫn phổ cập.

Trong quan hệ buơn bán mặt hàng này, Mỹ tăng cường nhập khẩu các sản phẩm bán dẫn từ Nhật Bản. Nhật Bản trở thành đầu mối lớn nhất cung cấp các cấu kiện Memories (nơm na là bộ nhớ) cho thị trường Mỹ. Ngược lại, Mỹ cung cấp cho các nhà chế tạo chất bán dẫn Nhật Bản các cơng nghệ cao cấp như MPUS và ASIC…

Sự trao đổi buơn bán trên dựa vào lợi thế mà cả Mỹ và Nhật Bản đều cĩ và sẽ bổ sung cho ngành cơng nghiệp bán dẫn ở hai nước trong những năm vừa qua và cả

Một phần của tài liệu Giáo trình quan hệ mỹ nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (Trang 29)