Hồ Ladoga Hồ Ladoga

Một phần của tài liệu Địa lý Du lịch Châu Âu (Trang 44)

3.4. Sinh vật.

3.4. Sinh vật.

a. Thảm thực vật.

Thảm thực vật chủ yếu ở châu Âu là rừng

Khoảng 80 đến 90 phần trăm châu Âu đã từng được bao phủ

Mặc dù hơn nửa số rừng nguyên sơ của châu Âu biến mất qua

hàng thế kỷ thực dân hóa, châu Âu vẫn còn một phần tư số rừng của thế giới - rừng vân sam của Scandinavia, rừng thông bạt ngàn ở Nga, rừng nhiệt đới ẩm của Caucasus và rừng sồi bần trong vùng Địa Trung Hải.

Trong châu Âu "lục địa", rừng cây rụng lá sớm chiếm ưu thế.

Về phía bắc, nơi rừng taiga sinh sôi, loài cây phổ biến nhất là

bulô.

Về phía bắc, nơi rừng taiga sinh sôi, loài cây phổ biến nhất là

bulô.

Một loài phổ biến tại Nam Âu là cây bách.

Vùng Địa Trung Hải với khí hậu bán khô cằn thì có nhiều rừng

rậm. Một dải lưỡi hẹp đông-tây của thảo nguyên Âu Á, trải dài về phía đông tại Ukraina và về phía nam tại Nga và kết thúc ở Hungary và đi qua rừng taiga ở phía bắc.

b. Động vật

b. Động vật

Về động vật thì trong nhiều khu vực của châu Âu, đa phần các

loài động vật lớn và các loài thú ăn thịt hàng đầu đã bị săn tới tuyệt chủng. Loài voi mamut có lông và bò rừng châu Âu (aurochs) đã tuyệt chủng trước cuối thời kỳ Đá Mới

Ở cực bắc châu Âu, có thể thấy gấu bắc cực. Chó sói là loài phổ

biến thứ hai ở châu Âu sau gấu nâu cũng được tìm thấy chủ yếu tại Đông Âu và vùng Balkans.

Một phần của tài liệu Địa lý Du lịch Châu Âu (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(135 trang)