VI SINH VẬT HỌC MƠI TRƯỜNG
nước thải được chuyển hố thành các chất vơ cơ như H2O, CO2 khơng độc
BỂ AEROTEN
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Quá trình xử lý sinh học gồm các bước :
Chuyển hoá các hợp chất có nguồn gốc
cacbon ở dạng keo và dạng hoà tan thành thể khí và thành các vỏ tế bào vi sinh
Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô cơ trong nước thải
Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Mơ hình xử lý nước thải trong nhà máy
thủy sản sử dụng bể aerotank
Khử nước
Bánh bùn
Bể nén bùn Phân hủy bùn Chứa bùn
Nước thải sau xử lý Chlorine Aeroten Bể tiếp xúc Song chắn rác Nước thải Bể lắng đợt I Bể lắng cát Bể tách dầu Xử lý bậc 1 Bể lắng đợt II Xử lý sinh học Xử lý bùn
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Bao gồm các cơng đoạn như sau:
Lọc rác bằng máy lọc rác tự động
Thu gom, cân bằng nước thải và tách
dầu mở
Xử lý bậc 1 bằng phương pháp sinh học
hiếu khí trong bể AEROTEN
Xử lý bậc 2 bằng phương pháp hĩa lý:
keo tụ, lắng lọc và khử trùng.
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Phương pháp xử lý sinh học la ở giai đoạn
bể aerotank và bể lắng đợt 2
VI SINH VẬT HỌC MƠI TRƯỜNG
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Bể Aerotank
Tại bể sinh hoc hiếu khí (Aeroten) diển ra
quá trình sinh học hiếu khí được duy trì nhờ khơng khí cấp từ máy thổi khí.
Tại đây, các vi sinh vật ở dạng hiếu khí
(bùn hoạt tính) sẽ phân huỷ các chất hữu cơ cịn lại trong nước thải thành các chất vơ cơ ở đơn giản như: CO2,H2O…theo phản ứng sau:
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Chất hữu cơ + Vi sinh vật hiếu khí →
H2O+CO2 + Sinh khối mới +…
Hiệu suất xử lý của bể làm thống tính
theo COD,BOD đạt khoảng 90 - 95%. Từ bể Aeroten, nước thải được dẫn sang bể keo tụ và lắng, tại đây diễn ra quá trình
phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính.
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Cơ chế:
VSV hiếu khí sử dụng các chất hữu cơ
dạng hịa tan và dạng keo trong nước làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Khi đĩ VSV sẽ tăng sinh khối tạo thành bơng bùn hoạt tính.Do đĩ để đảm bảo nồng độ nhất định của bùn hoạt tính trong bể
aerotank thì một phần bùn dư từ bể lắng 2 phải được dẫn hồn lưu về bể aerotank .
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Sơ đồ xử lý nước thải ở bể Aerotank: Sơ đồ 1: xử lý hoàn toàn bằng phương pháp sinh học ở bể aerotank một bậc không có ngăn phục hồi bùn hoạt tính
Ưu điểm: thiết bị kỹ thuật và quản lý đơn giản, được áp dụng rộng rãi.
Nồng độ bùn ở ngăn phục hồi bùn rất cao (7 – 8 g/l) so với nồng độ của nó ở bể
Aerotank (1 – 3 mg/l)
Tiết diện ngăn phục hồi bằng khoảng 20 – 50% tổng diện tích của bể aerotank.
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Sơ đồ 3: xử lý hoàn toàn bằng phương pháp sinh học ở bể aerotank hai bậc không có
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Bể lắng 2:
Từ bể aerotank nước và bùn hoạt tính
được dẫn về bể lắng 2. Tại đây diễn ra
quá trình phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính lắng xuống đáy và 1 phần sẽ được tuần hồn lại bể aerotank nhằm duy trì hàm lượng VSV. Phần nước thải ở phía trên được dẫn qua bể khử
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Cơ chế:
Bể lắng 2 sẽ loại bỏ 1 phần chất rắn lơ
lững sau các cơng đoạn xử lý sơ cấp, các loại bơng keo tụ hĩa học nhờ quá trình
lắng của các hạt kết tụ trong hỗn hợp
huyền phù. Các hạt rắn này liên kết lại với nhau làm tăng sinh khối lượng hạt lắng
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Bể nén bùn:
Phần bùn dư từ bể lắng 2 và bể lắng 1 được đưa vào bể nén bùn trọng lực. Tổng hàm lượng chất rắn từ bể lắng 1 khoảng 3-4%, bể lắng 2 thấp hơn 0.75%.Sau quá trình nén bùn tổng hàm
lượng chất rắn sẽ tăng lên 4-5%. Nước sau khi tách bùn được dẫn ngược về bể thu gom.
Nén bùn trọng lực giúp làm giảm kích thước của cơng trình xử lý bùn tiếp theo như bể phân hủy bùn hiếu khí, tiết kiệm chi phí nhân cơng và năng lượng.
Xử lý nước thải nhà máy giấy
Bể phân hủy bùn hiếu khí
Bùn từ bể lắng 1 cĩ khả năng gây ơ nhiễm
cao do khĩ bảo quản, cĩ mùi khĩ chịu,... Do đĩ cần được xử lý trong các bể phân hủy hiếu khí để làm mất mùi, dễ làm khơ, đảm bảo vệ sinh và cĩ thể bảo tồn thành phần phân bĩn rất cĩ lợi cho cây trồng
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bản chất quá trình xử lý sinh học từng meû
Hệ th ng xử lý sinh học từng mẻ bao gồm ố
đưa nước thải vào bể phản ứng và tạo các điều kiện cần thiết như môi trường thiếu khí (không có oxy, chỉ có NO3-), kị khí (không có oxy), hiếu khí (có oxi, NO3-) để cho vi sinh tăng sinh kh i, hấp thụ và tiêu hóa các ố
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Chất thải hữu cơ (C, N, P) từ dạng hòa tan sẽ chuyển hóa vào sinh kh i vi sinh và khi lớp ố
sinh kh i vi sinh này lắng kết xuống sẽ còn ố
lại nước trong đã tách chất ô nhiễm, chu kỳ xử lý trên lại tiếp tục cho một mẻ nước thải mới
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Quy trình hoạt động của hệ th ng xử lý sinh học từng ố mẻ đơn giản, bao gồm các chuỗi chu kỳ như sau:
Nạp nước thải vào bể phản ứng
Vừa nạp vừa tạo môi trường thiếu khí hay kị khí
Vừa nạp vừa tạo điều kiện cho vi sinh xử lý chất thải hữu cơ Xử lý tách loại chất ô nhiễm hữu cơ , nitơ, photpho bằng vi sinh
Để lắng, tách lớp bùn
Gạn lấy nước sạch đã xử lý Lập lại chu kỳ mới
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Cho phép thiết kếhệ đơn giản với các bước xử lý
cơ bản theo quy trình “từng mẻ”
Công nghệ kỹ thuật cao, lập trình được và khả năng xử lý vượt mức hứa hẹn
và là quy trình xử lý bằng vi sinh đầy triển vọng trong tương lai.
Hệ th ng xử lý ố
sinh học từng mẻ có những đặc trưng cơ bản sau
đây
Click to edit text styles Edit your company slogan
Khoảng thời gian cho
mỗi chu kỳ có thể điều chỉnh được và là một quy trình
cóthểđiều khiển tự động bằng PLC.
Hiệu quả xử lý có độ tin cậy cao và độ linh hoạt
Bể sinh học theo mẻ SBR Bể sinh học theo mẻ SBR 1 2 3 4 Giai đoạn phản ứng oxy hóa sinh hóa Giai đoạn lắng Dẫn nước sau xử lý ra, lấy bớt bùn và để lại 25%
Click to edit text styles
Quá trình hoạt động của bể được chia làm 4 giai đoạn chính tạo nên một chu kỳ của bể sinh học từng
mẻ
Giai đoạn làm đầy
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Các quá trình hoạt động chính trong bể sinh học từng mẻ gồm :
Quá trình sinh học hiếu khí dùng để khử
BOD : bởi sự tăng sinh kh i của quần thể vi ố
sinh vật hiếu khí được tăng cường bởi khuấy trộn và cung cấp oxy, tạo điều kiện phản ứng ở giai đoạn (b).
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Quá trình sinh học hiếu khí , kị khí dùng để
khử BODcacbon, kết hợp khử nitơ, photpho :
bởi sự tăng sinh kh i của quần thể vi sinh vật ố
hiếu khí, kị khí . Tăng cường khuấy trộn cho quá trình kị khí, khuấy trộn và cung cấp oxy cho quá trình hiếu khí, khuấy trộn cho quá trình hiếu khí, tạo điều kiện phản ứng cho giai đoạn (b).
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Sơ đồ quy trình phản ứng trong sinh học từng mẻ có kết hợp khử N, P Metanol NT vào (1) Làm đầy (2) Anaerobic (khuấy) (3) Aerobic (khuấy+O2) (4) Anoxic (Tắt O2+khuấy) (5) Lắng Tách (6) nước Xã bùn Giai đoạn (b)
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Giai đoạn 3 : xảy ra quá trình nitrat hóa và oxy hóa chất hữu cơ
Giai đoạn 4 : xảy ra quá trình khử nitrat
Đây là quá trình tổng hợp có hiệu quả kết hợp khử BOD cacbon và các chất hữu cơ hòa tan N, P. Trong quá trình khử N có thể tăng cường nguồn cacbon
bên ngoài bằng Metanol ở giai đoạn 4. Tuy nhiên với thành phần và tính chất nước thải chế biến thủy sản giàu cacbon hữu cơ và chất dinh dưỡng trong quá trình oxy hóa nên không cần sử dụng thêm hóa chất phụ trợ
Bể sinh học theo mẻ SBR
Bể sinh học theo mẻ SBR
Các quá trình sinh học trên diễn ra trong bể với sự tham gia của các vi sinh vật trong quá trình oxy hóa chất hữu cơ, đặc biệt là có sự tham gia của hai chủng loại Nitrosomonas và Nitrobacter trong quá trình nitrat hóa và khử nitrat kết hợp