+ Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội, vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
+ Đôi khi trách nhiệm xã hội bao hàm cả đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện trong hoạt động đó. doanh nghiệp thể hiện trong hoạt động đó.
+ Chỉ khi các công ty có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanh của mình thì khi đó trách nhiệm xã và các chiến lược kinh doanh của mình thì khi đó trách nhiệm xã hội, như một quan niệm, mới có thể có mặt trong quá trình đưa ra quyết định hàng ngày được.
+ Các vụ tranh cãi về các vấn đề đạo đức hoặc trách nhiệm đạo đức thường được dàn xếp thông qua những hành động pháp lí dân sự. thường được dàn xếp thông qua những hành động pháp lí dân sự. + Khi doanh nghiệp xem đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
là trọng tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh thì các cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến với DN và lợi ích chiến lược sẽ đến với DN
Ví dụ:
Nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, không bảo đảm an toàn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ô
nhiễm môi trường. Điển hình là các vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho các dòng sông và lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho các dòng sông và
2.2.5.1 Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả quả