- Bảng phụ chép bài tập 1,2,3. III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Đặt câu có sử dụng nhân hoá.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hớng dẫn bài tập:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS kể tên các bài tập đọc, chính tả tuần 20,21 đã học.
- GV chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu các nhóm tìm các từ ngữ chỉ trí thức, hoạt động của trí thức trong từng bài. - GV cùng lớp nhận xét.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài, cho điểm.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trớc lớp, dới đọc thầm. - 2 HS kể, nhận xét, 6 HS lần lợt chữa bảng.
- HS chia làm 6 nhóm (6 bài); mỗi nhóm tìm trong 1 bài; đại diện nhóm báo cáo. - 2 HS đọc lại các từ đúng.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm, dới HS làm vở bài tập. - 1 HS đọc lại đúng câu.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài.
- Câu chuyện Điện gây cời ở đâu ?
- 1 HS chữa bảng, dới làm vở. - 1 số HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc lại truyện. IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý sử dụng dấu câu cho đúng. ---
Thủ công
Đan nóng mốt (Tiết 2 )
( Mục tiêu & bài học nh tiết 1 )
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nóng mốt
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh nhắc lại quy trình đan nóng mốt . GV nhận xét và hệ thống lại các bớc đan níng mốt
- +Bớc 1 : Kẻ , cắt các nan đan (tiến hành nh ở tiết 1 )
- + Bớc 2 : Đan nóng mốt bằng giấy , bìa ( Theo cách đan nhấc một nan , đè một nan ; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít .
- + Bớc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan .
- Sau khi HS sinh hiểu rõ quy trình thực hiện , GV tổ chức cho HS thực hành , trong khi HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để cho các em hoàn thánh sản phẩm tự làm của mình
- Tổ chức cho học sinh trang trí , trng bày và nhận xét các sản phẩm đẹp , đúng kỹ thuật
- GV đánh giá sản phẩm của HS IV . Nhận xét , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh , tinh thần thái độ học tập của các em và kỹ năng đan của học sinh
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang bìa màu hoặc giấy thủ công , thớc kẻ , bút chì , kéo , keo dán để học bài (đan nóng đôi ) .
---
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2011Toán Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Giúp HS củng cố cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, củng cố ý nghĩa của phép nhân, tìm SBC và kỹ năng giải toán.
*- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3 SGK (nêu miệng). B- Bài mới: Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:
- HD làm bài.
- Vì sao viết đợc thành phép nhân. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2: - HD cách tìm số bị chia, thơng số. - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: - HD tóm tắt bài. - HD giải vở ở lớp.
- Yêu cầu rút ra 2 bớc giải. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 4:
- HD phân biệt thêm và gấp khác nhau. - Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài và kết luận.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng.
- HS nêu cách tìm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. 2 thùng, 1 thùng : 1025 lít.
Bán : 1350 lít, còn: ? lít. - 1 HS chữa:
1025 x 2 = 2050 (lít). 2050 - 1350 = 700 (lít).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 2 HS chữa.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách nhân.
---
Thể dục
Nhẩy dây- Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ” --- ---
Tập làm văn
Nói, viết về ngời lao động trí óc
I- Mục đích, yêu cầu:
*-Kiến thức : Dựa vào gợi ý kể lại nhhững điều em biết về 1 ngời lao động trí óc và viết lại đợc những điều đó thành 1 đoạn văn ngắn.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói và viết cho HS thành câu đúng ngữ pháp. *- Thái độ : Giáo dục HS nói, viết phải thành câu.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý bài tập 1. III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS nói miệng bài 1 tuần 21; 1 HS kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem ngời em định kể là ai ? làm gì ?
- GV cho HS thảo luận để tìm cách kể cho trình tự theo gợi ý SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau kể trớc lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV khen động viên HS kể hay. * Bài tập 2:
- GV cho HS viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết. - Nhắc HS dùng dấu câu cho đúng. - Gọi HS trả lời (đọc bài) trớc lớp. - GV cùng lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS viết bài vào vở.
- 3,5 HS đọc bài trớc lớp. IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau.
---
Đạo đức
Tôn trọng khách nớc ngoài (tiếp)
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : HS biết thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài, vì sao làm nh vậy và trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt mầu da, quốc tịch.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng biết c xử lịch sự khi gặp khách nớc ngoài.
*-Thái độ : Giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nớc ngoài. II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức lớp 3. III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nớc ngoài.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Kể 1 hành vi lịch sự với khách nớc ngoài mà em biết.
- Em có nhận xét gì về hành vi đó ?
+ GV kết luận: C xử với khách nớc ngoài lịch sự là 1 hành vi tốt chúng ta nên học tập.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
+ Mục tiêu: HS nhận xét các hành vi ứng xử với khách nớc ngoài.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận. + GV kết luận:
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
+ Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong tình huống cụ thể.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
- HS trao đổi với nhau.
- HS trình bày trớc lớp, HS khác bổ sung.
- HS thảo luận theo yêu cầu trong vở bài tập, đại diện từng nhóm báo cáo.
- HS nghe.
- Các nhóm thảo luận từng cách trong SGK và vở bài tập.
cách ứng xử.
- Yêu cầu đóng vai.
- GV cho 2 nhóm thi đóng vai.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm tốt nhất.
+ GV kết luận: Tôn trọng khách nớc ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc. Giúp khách nớc ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nớc và con ngời Việt Nam.
- 2 nhóm diễn trớc lớp. - HS nghe.