II- Các qui luật
3- Luật bài trung
Với cùng một đối tượng, trong cùng một quan hệ mà cĩ hai phán đốn phủ định nhau, thì chúng khơng thể cùng đúng hoặc cùng sai, một trong hai phán đốn phải đúng, phán đốn kia sai, khơng cĩ cái thứ ba.
Luật bài trung được diễn đạt dưới hình thức sau :
(A A), đọc là : “A hoặc khơng A” Ví dụ : “Hịa là người cĩ vĩc dáng cao lớn”
và “khơng phải Hịa là người cĩ vĩc dáng cao lớn”
Hai phán đốn trên đây khơng thể cùng đúng hoặc cùng sai, một trong hai phán đốn phải đúng, phán đốn kia phải sai.
Luật bài trung yêu cầu mọi người khơng được né tránh sự thừa nhận tính chân thực của một trong hai phán đốn cĩ quan hệ phủ định nhau, khơng được tìm kiếm một phán đốn thứ ba nào khác.
Từ đĩ cho thấy, đối với một vấn đề cụ thể, một tư tưởng cụ thể thì chỉ cĩ thể đúng hoặc sai chứ khơng thể vừa đúng vừa sai hoặc khơng đúng cũng khơng sai.
Chẳng hạn : Cĩ thương thì nĩi là thương,
Khơng thương thì cũng một đường cho xong. Chứ đừng nửa đục nửa trong,
Lờ đờ nước hến cho lịng tương tư.
Trong câu ca dao trên cơ gái tỏ ra tơn trọng luật bài trung khi tuyên bố dứt khốt với bạn trai.
Luật bài trung là luật đặc trung của lơgíc lưỡng trị. Nĩ cĩ ý nghĩa to lớn đối với tư duy chính xác, và là cơ sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng minh gián tiếp). Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cứ để chứng minh. Trong khi đĩ đủ caên cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đĩ, theo luật bài trung, ta rút ra tính đúng đắn của luận đề.