PH MM YENKA Ề

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Tin học 8 (HKII) (Trang 28 - 42)

V I PH N M M YENKAỚ Ầ Ề

 MỤC TIÊU:

+ HS hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình không gian cơ bản.

+ HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học trong chương trình Toán lớp 8.

 CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 3), giáo án, phòng máy tính đã cài đặt phần mềm Yenka, bài tập mẫu, máy chiếu Projector.

- Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 3).

 PHƯƠNG PHÁP:

- Giới thiệu, hướng dẫn thực hành.

 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Buổi học thứ nhất: Tiết 61, 62 – Tuần XXXII)

Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm (15 phút)

 HS nắm được cách vào/ra và màn hình chính của phần mềm.

 GV thao tác và giới thiệu, HS quan sát, lắng nghe và thực hành.

GV giới thiệu phần mềm.

Yenka là phần mềm của công ty Crocodile. Chỉ với phiên bản cơ sở, chúng ta cũng có thể tạo ra các hình không gian đẹp (trong chương trình Toán THCS).

GV khởi động phần mềm bằng biểu tượng .

GV hướng dẫn HS vào màn hình chính.

HS quan sát.

HS quan sát và thực hành.

HS chọn nút lệnh chọn Try Basic Version trên hộp thoại:

GV giới thiệu màn hình chính của phần mềm Yenka gồm:

- Hộp công cụ dùng để tạo ra các hình không gian.

- Thanh công cụ chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng.

- Khu vực tạo các đối tượng nằm giữa màn hình chính.

GV hướng dẫn HS thoát khỏi phần mềm.

GV hướng dẫn HS chọn Exit để thoát.

HS quan sát, lắng nghe và có thể ghi vở.

HS nháy nút lệnh Close trên thanh cụ, có thể sẽ xuất hiện hộp thoại:

HS làm theo hướng dẫn.

Hoạt động 2: cách khởi tạo nhanh các hình không gian cơ bản (30 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 HS biết cách khởi tạo nhanh các hình không gian cơ bản.

 GV giới thiệu, làm mẫu, HS quan sát và thực hành.

GV hướng dẫn HS mở hộp công cụ và giới thiệu.

! Với HS lớp 8, GV chỉ nên giới thiệu các công cụ tạo hình không gian đơn giản sau đây:

Hình trụ Hình lăng trụ Hình nón Hình chóp

GV vừa giới thiệu vừa thao tác.

Muốn tạo hình không gian đơn giản nào

HS quan sát và lắng nghe.

thì kéo thả đối tượng đó vào khu vực tạo đối tượng.

GV hướng dẫn HS tạo hình.

GV giới thiệu công cụ xoay tự do mô hình trong không gian 3D và hướng dẫn thực hiện như SGK.

GV tiếp tục giới thiệu và hướng dẫn HS các công cụ phóng to, thu nhỏ khung mô hình, công cụ dịch chuyển khung mô hình.

! GV lưu ý HS các công cụ trên chỉ có tác dụng khi còn nhấn giữ nút trái chuột.

HS thực hành. HS lắng nghe, quan sát và thực hành. HS lắng nghe, quan sát và thực hành. HS chú ý.

Hoạt động 3: các thao tác chính với tệp tin Yenka (10 phút)

 HS thao tác với tệp tin Yenka.

 HS tự liên hệ. GV giới thiệu.

Phần mềm Yenka lưu mô hình với tệp tin có phần mở rộng mặc định là yka.

GV yêu cầu HS mở bảng chọn File và tự liên hệ với các phần mềm đã học khác để nhận biết các lệnh mở tệp tin mới (New), mở tệp tin đã lưu (Open), lưu tệp tin (Save), lưu tệp tin với tên khác (Save As),

HS lắng nghe.

Hoạt động 4: tìm hiểu một số tháo tác với hình không gian (35 phút)

 HS biết thay đổi kích thước hay dịch chuyển, xóa hình không gian.

 GV hướng dẫn và thao tác mẫu, HS quan sát và thực hành.

GV hướng dẫn.

Để thay đổi kích thước hình nào thì nháy chuột chọn hình đó, khi đó hình sẽ nổi lên các nút điều khiển và các đường viền khung.

GV thao tác, hướng dẫn.

- Các nút điều khiển dùng xoay hình. - Các đường viền khung dùng để thay đổi kích thước theo chiều ngang, chiều đứng và toàn khối.

GV hướng dẫn cách khác để thay đổi kích thước hình bằng cách nháy đúp chuột lên hình hoặc nháy chuột phải lên hình chọn

Properties… và thay đổi giá trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với hình trụ và hình nón:

- Đối với hình lăng trụ và hình chóp:

GV tiếp tục giới thiệu cách di chuyển hình, thay đổi hình bằng cách kéo thả. GV tiếp tục hướng dẫn cách xóa hình.

HS lắng nghe và quan sát. HS lắng nghe, quan sát và kết hợp SGK để thực hành. HS chú ý và thực hành theo hướng dẫn. HS lắng nghe và thực hành. HS lắng nghe, quan sát và thực Nút điều khiển Đường viền khung Bán kính Chiều cao Cạnh đáy Chiều cao

- Nháy chuột chọn hình (dùng kết hợp phím Ctrl để chọn nhiều hình hoặc tổ hợp phím Ctrl-A để chọn tất cả).

- Nhấn phím Delete để xóa.

hành.

(Buổi học thứ hai: Tiết 63, 64 – Tuần XXXIII)

Hoạt động 5: tìm hiểu cách tô màu cho hình không gian (15 phút)

 HS biết cách tô màu cho hình.

 GV hướng dẫn, HS thực hành.

GV hướng dẫn HS mở hộp màu bằng cách nháy chuột vào công cụ trong hộp công cụ.

GV hướng dẫn HS tô màu bằng cách kéo thả màu tương ứng vào chấm đen trên hình.

HS mở hộp màu và nhận biết màu sắc.

HS thực hành tô màu cho các hình đã vẽ.

Hoạt động 6: thực hành di chuyển các hình chồng lên nhau (30 phút)

 HS tạo ra các hình theo nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.

 GV hướng dẫn HS thực hành. GV giới thiệu.

Phần mềm Yenka cho phép di chuyển một hình lên đúng đỉnh của một hình khác để được hai hình không gian chồng nhau.

GV có thể đưa hình mẫu để HS thực hành.

GV cho HS thực hành theo ý muốn.

HS lắng nghe và quan sát.

HS thực hành di chuyển hình chồng lên nhau theo mẫu.

HS thực hành theo ý muốn.

 HS biết tạo hình không gian bằng cách “gấp” hình phẳng.

 GV hướng dẫn, HS thực hành. GV giới thiệu công cụ.

GV giới thiệu và thao tác mẫu.

Chọn công cụ tương ứng, kéo thả như tạo hình.

Dùng các nút điều khiển ở các mặt này để “gấp” thành hình không gian như ý muốn.

GV giới thiệu lệnh xem quá trình “gấp” hình tự động bằng cách nháy đúp chuột vào hình cần xem “gấp” tự động và chọn lệnh Fold. GV hướng dẫn HS tự thực hành. HS quan sát, lắng nghe. HS lắng nghe, quan sát và thực hành. HS thực hành theo hướng dẫn. HS thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 8: thao tác mở hình không gian thành hình phẳng (20 phút)

 HS biết mở hình không gian thành hình phẳng.  GV hướng dẫn, HS thực hành. GV hướng dẫn. - Chọn hình không gian cần mở thành hình phẳng. HS lắng nghe, quan sát. Hình lăng trụ Mặt xung quanh của lăng trụ Mặt đáy của lăng trụ Hình trụ

- Nháy đúp chuột chọn lệnh Open để biến đổi hình không gian thành hình phẳng. - Khi đó chú ý bảng lệnh: (1) tự động làm phẳng hình. (2) tự động gấp lại về trạng thái đã đánh dấu trước đó bằng lệnh (3). (3) cố định vị trí của lệnh (2). (4) chuyển trạng thái hình phẳng thành hình không gian. GV hướng dẫn HS tự thực hành. HS thực hành. (Buổi học thứ ba: Tiết 65, 66 – Tuần XXXIV)

Hoạt động 9: thay đổi kiểu, mẫu thể hiện của hình không gian (25 phút)

 HS biết cách thay đổi kiểu, mẫu cho hình không gian.

 GV hướng dẫn, HS thực hành. GV hướng dẫn thao tác.

- Nháy đúp chuột vào mặt của hình muốn thay đổi kiểu, mẫu để mở hộp thuộc tính (Properties).

- Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt .

- Chọn trong mục Outside. - Chọn mẫu trong danh sách Material.

GV hướng dẫn HS thực hành từng bước.

HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.

GV hướng dẫn HS tự thực hành. HS thực hành.

Hoạt động 10: quay hình trong không gian (20 phút)

 HS biết quay hình trong không gian.

 GV hướng dẫn, HS thực hành.

GV hướng dẫn HS các bước thực hiện thao tác quay hình.

- Chọn hình cần quay.

- Nháy đúp chuột mở hộp thuộc tính. - Chọn nút lệnh trong khung Rotation.

` GV hướng dẫn HS tự thực hành. HS quan sát và thực hành theo hướng dẫn. HS thực hành. Hoạt động 11: thực hành tổng hợp (40 phút)  HS được thực hành toàn bộ những gì đã học và biết thêm một vài “thủ thuật” tạo hình khác.

 GV giới thiệu, HS thực hành.

GV có thể đưa bài tập mẫu và yêu cầu HS thực hành theo bài tập đó.

Từ bài tập mẫu, GV đặt vấn đề tạo hình hộp chữ nhật.

GV hướng HS chú ý đến các cặp đối tượng không gian – phẳng.

HS thực hành theo yêu cầu của GV. HS suy nghĩ. HS chú ý quan sát. Quay theo trục ngang Quay theo trục dọc Quay theo trục thẳng đứng Trở lại vị trí ban đầu

Từ đó GV đưa ra “thủ thuật” tạo hình hộp chữ nhật.

- Dùng công cụ “gấp” hình phẳng thành hình không gian .

- Tách rời đối tượng gắn kết.

- Thay đổi chiều cao đối tượng hình chữ nhật để được hình hộp chữ nhật.

HS trả lời.

Các cặp đối tượng này chỉ khác ở chiều cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS quan sát, ghi nhớ và thực hành theo hướng dẫn.

GV hướng dẫn HS tự thực hành mở rộng. GV chú ý hướng dẫn mở rộng.

Từ đó, HS có thể liên hệ đến việc tạo hình trụ từ công cụ đường tròn

và tạo hình lăng trụ tam giác đều từ công cụ tam giác đều

.

Hoạt động 12: củng cố (5 phút)

GV nhắc lại các kiến thức đã học trong phần mềm.

 Chuẩn bị kiểm tra thực hành 1 tiết.

HS lắng nghe. HS lắng nghe.

Ngày soạn: 12/5/2009 Ngày dạy: 14/5/2009 Tiết 67 – Tuần XXXVI

KI M TRA TH C HÀNH 1 TI TỂ Ự Ế

KI M TRA TH C HÀNH 1 TI TỂ Ự Ế  MỤC TIÊU:

Đánh giá kỹ năng sử dụng phần mềm Yenka để tạo các khối kiến trúc không gian của học sinh.

 CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: đề kiểm tra (mỗi máy tính một bản), phòng máy tính có cài đặt phần mềm Yenka.

- Học sinh: chuẩn bị kỹ kiến thức, kỹ năng về phần mềm Yenka. ? ĐỀ KIỂM TRA:

 NỘI DUNG ĐỀ.

Dùng các công cụ đã học trong phần mềm Yenka để tạo ra một khối kiến trúc không gian theo trí tưởng tượng của em.

Yêu cầu: Phải dùng tất cả các công cụ đã học. Và phải nói được ý nghĩa của sản phẩm.

 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM.

- Sản phẩm đẹp, thẩm mĩ, hài hòa, có ý nghĩa, có sử dụng đầy đủ các công cụ đã học của phần mềm và nêu được ý nghĩa sẽ đạt điểm tối đa.

- Còn lại, tùy mức độ hoàn thiện của sản phẩm mà có mức điểm tương ứng.

 RÚT KINH NGHIỆM: - Thống kê điểm kiểm tra:

Ngày soạn: 13/5/2009 Ngày dạy: 15/5/2009

Tiết 68,69 – Tuần XXXVI,XXXVII

ÔN T PẬ

ÔN T PẬ  MỤC TIÊU:

+ Ôn tập kiến thức về lập trình Pascal đã học trong học kỳ II.

 CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 3), giáo án, máy chiếu Projector, bài tập mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 3).

 PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thực hành.

 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: lý thuyết (40 phút)

GV đưa ra hệ thống các câu hỏi.

 Câu lệnh lặp biết trước số lần lặp: cú pháp, các thành phần trong câu lệnh, hoạt động.

GV tổng hợp và kết luận.

For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Trong đó:

- for, to, do là các từ khóa. - biến đếm là biến kiểu nguyên. - câu lệnh có thể là đơn hoặc ghép. - giá trị đầu, giá trị cuối là những giá trị nguyên (giá trị đầu không lớn hơn giá trị cuối).

 Câu lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp: cú pháp, các thành phần trong câu lệnh, hoạt động, lưu đồ.

HS quan sát, lắng nghe. HS suy nghĩ trả lời.

HS quan sát và lắng nghe.

HS nêu hoạt động của câu lệnh.

Ban đầu biến đếm được gán bằng giá trị đầu, câu lệnh sau từ khóa do được thực hiện và biến đếm tăng lên một đơn vị, câu lệnh được thực hiện cho đến khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.

HS suy nghĩ trả lời.

While <điều kiện> do <câu lệnh>; Trong đó:

GV đưa lưu đồ và nêu hoạt động của câu lệnh.

B1: Kiểm tra điều kiện.

B2: Nếu điều kiện SAI thì bỏ qua câu lệnh. Nếu điều kiện ĐÚNG thì thực hiện câu lệnh và quay lại B1.

 Dãy số và biến mảng trong Pascal.

GV đưa bài tập.

Hãy sửa lại các khai báo sau cho đúng. a) Var a: array[1..1.5] of real;

b) Var to: array[1..10] of byte; c) Var b: array[15..10] of integer; d) Var c: array[1:5] of real;

- while, do là các từ khóa.

- điều kiện thường là một phép so sánh.

- câu lệnh có thể là đơn hoặc ghép.

HS quan sát, lắng nghe.

HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Var <tên mảng>: array[<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Trong đó:

- array, of là các từ khóa.

- <chỉ số đầu>, <chỉ số cuối> có giá trị nguyên và thỏa mãn <chỉ số đầu> không lớn hơn <chỉ số cuối>. - <kiểu dữ liệu> có thể là real hoặc integer.

HS làm bài tập.

a) Var a: array[1..15] of real; b) Var t: array[1..10] of byte; c) Var b: array[10..15] of integer; d) Var c: array[1..5] of real; Hoạt động 2: thực hành (45 phút)

GV đưa bài tập.

Từ đoạn chương trình sau hãy viết thành chương trình hoàn chỉnh và cho biết đoạn chương trình thực hiện công việc gì?

Min:=0;

For i:=1 to 10 do

If Min > a[i] then Min:=a[i]; Writeln(‘So nho nhat la ’, Min);

HS làm bài tập trên máy tính.

Sai

Điều kiện

Câu lệnh

GV đưa chương trình mẫu.

Program BT;

Var a: array[1..10] of integer; Min, i: integer;

Begin

Writeln(‘Nhap 10 so nguyen.’);

For i:=1 to 10 do readln(a[i]); Min:=0;

For i:=1 to 10 do

If Min > a[i] then Min:=a[i]; Writeln(‘So lon nhat la ’, Min);

End.

GV yêu cầu HS cho biết đoạn chương trình thực hiện công việc gì?

HS quan sát và so sánh kết quả.

HS trả lời câu hỏi.

Đoạn chương trình thực hiện công việc tìm số nhỏ nhất trong dãy 10 số nguyên.

Hoạt động 3: củng cố (5 phút)

GV nhấn mạnh kiến thức vừa ôn tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

HS lắng nghe.

HS chú ý lắng nghe.

Ngày soạn: 11/5/2009 Ngày dạy: 19/5/2009 Tiết 70 – Tuần XXXVII

KI M TRA H C K IIỂ Ọ Ỳ

KI M TRA H C K IIỂ Ọ Ỳ  MỤC TIÊU:

Đánh giá kiến thức lập trình Pascal đã học trong học kỳ II của học sinh.

 HÌNH THỨC:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Tin học 8 (HKII) (Trang 28 - 42)