Công tác xây và hoàn thiện

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng CHUNG cư THU NHẬP THẤP AN DƯƠNG hải PHÒNG (toàn bộ có trong file đính kèm) (Trang 160)

I. thiết kế thép khung trục 3

e. Công tác xây tờng và hoàn thiện

6.3. Công tác xây và hoàn thiện

a. Xây tờng.

- Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.

- Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,3 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.

- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.

- Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tờng 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hoặc cách 2,0m nếu độ cao xây > 7,0m. Phải che chắn những lỗ tờng ở tầng 2 trở lên nếu ngời có thể lọt qua đợc.

- Không đợc phép : + Đứng ở bờ tờng để xây. + Đi lại trên bờ tờng.

+ Đứng trên mái hắt để xây.

+ Tựa thang vào tờng mới xây để lên xuống. + Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tờng đang xây.

- Khi xây nếu gặp ma gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi ngời phải đến nơi ẩn nấp an toàn.

- Khi xây xong tờng biên về mùa ma bão phải che chắn ngay.

b. Công tác hoàn thiện.

Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không đợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.

Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn... lên trên bề mặt của hệ thống điện.

*.Trát :

- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.

- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.

- Đa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng, xô cũng nh các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trợt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.

*.Quét vôi, sơn:

- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ đợc dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m

- Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trớc khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.

- Khi sơn, công nhân không đợc làm việc quá 2 giờ.

- Cấm ngời vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại cha khô và cha đ- ợc thông gió tốt.

Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.

Chơng III. Lập tổng tiến độ thi công công trình I. Các căn cứ lập tiến độ thi công công trình

1.1. Vai trò, ý nghĩa của việc lập tiến độ thi công

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp cũng nh các ngành sản xuất khác muốn đạt đợc những mục đích đề ra phải có một kế hoạch sản xuất cụ thể. Một kế hoạch sản xuất đợc gắn liền với một trục thời gian ngời ta gọi đó là kế hoạch lịch hay tiến độ.

- Cụ thể hơn tiến độ là kế hoạch sản xuất đợc thể hiện bằng biểu đồ; nội dung bao gồm các số liệu tính toán, các giải pháp đợc áp dụng trong thi công bao gồm: công nghệ, thời gian, địa điểm, vị trí và khối lợng các công việc xây lắp và thời gian thực hiện chúng. Có hai loại tiến độ trong xây dựng là tiến độ tổ chức xây dựng do cơ quan t vấn thiết kế lập và tiến độ thi công do đơn vị nhần thầu lập. Trong phạm vi đồ án, tiến độ đợc lập là tiến độ thi công.

- Tiến độ có vai trò hết sức quan trọng trong tổ chức thi công, vì nó hớng tới các mục đích sau:

+ Kết thúc và đa vào các hạng mục công trình từng phần cũng nh tổng thể vào hoạt động đúng thời hạn định trớc.

+ Sử dụng hợp lý máy móc thiết bị

+ Giảm thiểu thời gian ứ đọng tài nguyên cha sử dụng

+ Lập kế hoạch sử dụng tối u về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ xây dựng + Cung cấp kịp thời các giải pháp có hiệu quả để tiến hành thi công công trình + Tập trung sự lãnh đạo vào các công việc cần thiết

+ Dễ tiến hành kiểm tra tiến trình thực hiện công việc và thay đổi có hiệu quả

1.2. Quy trình lập tiến độ thi công

- Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ nhằm ổn định: trình tự tiến hành các công tác, quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác với nhau, thời gian hoàn thành công trình, đồng thời xác định cả nh cầu về nhân tài, vật lực cần thiết cho thi công vào những thời gian nhất định

- Thời gian xây dựng mỗi loại công trình lấy dựa theo những số liệu tổng kết của nhà nớc, hoặc đã đợc quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu; tiến độ thi công vạch ra là nhằm đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian đó với mức độ sử dụng vật liệu, máy móc nhân lực hợp lý.

- Để tiến độ đợc lập thoả mãn nhiệm vụ đề ra, ngời cán bộ kỹ thuật có thể tiến hành theo quy trình sau đây:

* Phân tích công nghệ thi công

- Dựa trên thiết kế công nghệ, kiến trúc và kết cấu công trình để phân tích khả năng thi công công trình trên quan điểm chọn công nghệ thực hiện các quá trình xây lắp hợp lý và sự cần thiết máy móc và vật liệu phục vụ thi công.

- Phân tích công nghệ xây lắp để lập tiến độ thi công do cơ quan xây dựng công trình thực hiện có sự tham gia của các đơn vị dới quyền.

* Lập danh mục công việc xây lắp

- Dựa vào sự phân tích công nghệ xây dựng và những tính toán trong thiết kế sẽ đ a ra đợc một danh sách các công việc phải thực hiện. Tất cả các công việc này sẽ đợc trình bày trong tiến độ của công trình.

* Xác định khối lợng công việc

- Từ bản danh mục công việc cần thiết ta tiến hành tính toán khối lợng công tác cho từng công việc một. Công việc này dựa vào bản vẽ thi công và thuyết minh của thiết kế. Khối lợng công việc đợc tính toán sao cho có thể dựa vào đó để xác định chính xác hao phí lao động cần thiết cho các công việc đã nêu ra trong bản danh mục.

* Chọn biện pháp kỹ thuật thi công

- Trên cơ sở khối lợng công việc và điều kiện làm việc ta chọn biện pháp thi công. Trong biện pháp thi công u tiên sử dụng cơ giới sẽ rút ngắn thời gian thi công cùng tăng năng suất lao động và giảm giá thành. Chọn máy móc nên tuân theo nguyên tắc “cơ giới 163

hoá đồng bộ”. Sử dụng biện pháp thi công thủ công trong trờng hợp điều kiện thi công không cho phép cơ giới hoá, khối lợng quá nhỏ hay chi phí tốn kém nếu dùng cơ giới.

* Chọn các thông số tiến độ( Nhân lực máy móc)

- Tiến độ phụ thuộc vào ba loại thông số cơ bản là công nghệ, không gian và thời gian. Thông số công nghệ là: số tổ đội (dây chuyền) làm việc độc lập, khối lợng công việc, thành phần tổ đội (biên chế), năng suất của tổ đội. Thông số không gian gồm vị trí làm việc, tuyến công tác và phân đoạn. Thông số thời gian gồm thời gian thi công công việc và thời gian đa từng phần hay toàn bộ công trình vào hoạt động. Các thông số này liên quan với nhau theo quy luật chặt chẽ. Sự thay đổi mỗi thông số sẽ làm các thông số khác thay đổi theo và làm thay đổi tiến độ thi công.

* Xác định thời gian thi công

- Thời gian thi công phụ thuộc vào khối lợng, tuyến công tác, mức độ sử dụng tài nguyên và thời hạn xây dựng công trình. Để đẩy nhanh tốc độ xây dựng, nâng cao hiệu quả cơ giới hoá phải chú trọng đến chế độ làm việc 2, 3 ca, những công việc chính đợc u tiên cơ giới hoá toàn bộ.

* Lập tiến độ ban đầu

- Sau khi chọn giải pháp thi công và xác định các thông số tổ chức, ta tiến hành lập tiến độ ban đầu. Lập tiến độ bao gồm xác định phơng pháp thể hiện tiến độ và thứ tự công nghệ hợp lý triển khai công việc.

* Xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

- Tuỳ theo quy mô và yêu cầu của công trình mà đặt ra các chỉ tiêt về kinh tế kỹ thuật cần đạt đợc. Do việc đảm bảo đồng thời cả hai yêu tố trên là khó khăn nhng việc lập tiến độ vẫn phải hớng tới mục tiêu đảm bảo thời gian thi công, chât lợng và giá thành công trình.

* So sánh các chỉ tiêu của tiến độ vừa lập với chỉ tiêu đề ra

- Tính toán các chỉ tiêu của tiến độ ban đầu, so sánh chúng với hệ thống các chỉ tiêu đã đặt ra.

* Tối u tiến độ theo các chỉ số u tiên

- Điều chỉnh tiến độ theo hớng tối u, thoả mãn các chỉ tiêu đã đặt ra và mang tính khả thi trong thi công thực tế.

* Tiến độ chấp nhận và lập biểu đồ tài nguyên

- Kết thúc việc đánh giá và điều chỉnh tiến độ, ta có đợc 1 tiến độ thi công hoàn chỉnh và áp dụng nó để thi công công trình. Tài nguyên trong tiến độ có thể gồm nhiều loại: nhân lực, máy thi công, nguyên vật liệu chính…Tiến hành lập biểu đồ tài nguyên theo tiến độ đã đặt ra.

II. Tính toán khối lợng thi công

- Trên cơ sở các công việc cụ thể đã lập trong bảng danh mục, ta tiến hành xác định khối lợng cho từng công việc đó. Khối lợng công việc đợc tính toán dựa trên các hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu đã có. Trong đồ án, khối lợng công việc đợc tính chính xác cho các phần việc liên quan đến nhiệm vụ thiết kế kết cấu và thi công. Một số công việc khác do không có số liệu cụ thể và chính xác cho toàn công trình có thể lấy gần đúng.

- Khối lợng công tác đất: Đã đợc tính toán trong phần thuyết minh kỹ thuật thi công phần ngầm. Trên cơ sở các công việc cụ thể tiến hành tính toán chi tiết khối lợng cho các công việc đó. Kết quả chi tiết thể hiện trong bảng tính toán lập tiến độ.

- Khối lợng công tác bêtông, cốt thép, ván khuôn: Lập bảng tính toán chi tiết khối l- ợng cho các công việc đó trên cơ sở kích thớc hình học đã có trong thiết kế kết cấu. Riêng công tác cốt thép, khối lợng đợc tính toán theo hàm lợng cốt thép giả thiết đã trình bày trong phần kỹ thuật thi công thân. Kết quả tính toán chi tiết thể hiện trong bảng tính excel trong phụ lục.

- Khối lợng công tác hoàn thiện: Các công tác hoàn thiện có thể tính khối lợng cụ thể nh xây tờng, trát tờng, lát nền, quét sơn…đợc tính toán cụ thể theo thiết kế kiến trúc. Kết quả thể hiện trong bảng tính excel sau :

1.Công tác tháo dỡ ván khuôn.

khối lợng công tác tháo ván khuôn

Tầng TT Tên cấu kiện Kich thớc Số lợng KL.1CK(m2) TổngKL

(m2) Định mức tháo (công/100m2) Công tháo h(m) b(m) l(m) Tầng 1 1 Cột 600x300 0.60 0.30 3.60 41 6.5 265.7 8.2 21.786 2 Thang máy 3.00 4.20 3.60 1 92.9 92.9 8.2 7.6162 3 Dầm 600x220 0.50 0.22 5.02 16 6.6 105.4 8.2 8.6435 4 Dầm400x220 0.30 0.22 3.79 18 3.0 53.1 8.2 4.3572 5 Dầm 300x220 0.20 0.22 3.90 49 2.4 113.6 8.2 9.319 6 Sàn 0.10 593.54 m2 1 593.5 593.5 7.8 46.296

Tổng Ván khuôn cột,thang máy 358.56 29.402

Ván khuôn dầm sàn 865.73 68.616 Tầng 2,3,4 1 Cột 600x300 0.60 0.30 3.30 41 5.9 243.5 8.2 19.97 2 Thang máy 3.00 4.20 3.30 1 85.1 85.1 8.2 6.9815 3 Dầm 600x220 0.50 0.22 5.02 16 6.6 105.4 8.2 8.6435 4 Dầm400x220 0.30 0.22 3.79 18 3.0 53.1 8.2 4.3572 5 Dầm 300x220 0.20 0.22 3.90 49 2.4 113.6 8.2 9.319 6 Sàn 0.10 593.54 m2 1 593.5 593.5 7.8 46.296

Tổng Ván khuôn cột,thang máy 328.68 26.952

Ván khuôn dầm sàn 865.73 68.616 Tầng5- 7 7 Cột 500x300 0.50 0.30 3.30 41 5.3 216.5 8.2 17.751 8 Thang máy 3.00 4.20 3.30 1 85.1 85.1 8.2 6.9815 9 Dầm 600x220 0.50 0.22 5.02 16 6.6 105.4 8.2 8.6435 10 Dầm400x220 0.30 0.22 3.79 18 3.0 53.1 8.2 4.3572 11 Dầm 300x220 0.20 0.22 3.90 49 2.4 112.8 8.2 9.2496 12 Sàn 0.10 593.54 m2 1 593.5 593.5 7.8 46.296

Tổng Ván khuôn cột,thang máy 301.62 24.733

Ván khuôn dầm sàn 864.88 68.546

2.Công tác xây tờng

Bảng thống kờ khối lượng xõy,trỏt tường

Loại Kớch thước(m) Số lượng V cửa (m3) Diện tớch trỏt(m2) định mức xõy tường (cụng/m3) nhõn cụng(cụng)

Dài Cao Dày

Tầng 1 Tường trục 1 13.2 3 0.22 1 11.3256 102.960 0.74 8.38 Tường trục 2 5.29 3 0.22 1 4.356 39.600 0.74 3.22 Tường trục 3 1.2 3 0.22 1 0.8712 7.920 0.74 0.64 Tường trục 4 14.4 3 0.22 1 11.7612 106.920 0.74 8.70 Tường trục 5 5.29 3 0.22 1 4.356 39.600 0.74 3.22 Tường trục 6 5.6 3 0.22 1 4.0656 36.960 0.74 3.01 Tường trục 7 1.2 3 0.22 1 0.8712 7.920 0.74 0.64 Tường trục8 5.29 3 0.22 1 4.356 39.600 0.74 3.22 Tường trục9 13,2 3 0.22 1 11.3256 102.960 0.74 8.38 Trừ cửa đi Đ1) 1.2 2 0.22 3 1.584 7.200 0.74 1.17 Trừ cửa sổ(S1) 1.2 1.5 0.22 3 1.188 5.400 0.74 0.88 Trừ cửa đi (Đ2) 3.2 3 0.22 2 4.6464 21.120 0.74 3.44 Tường trục A 25.2 3 0.11 1 9.1476 166.320 0.74 6.77 Tường trụcC 37.8 3 0.22 1 27.4428 249.480 0.74 20.31 Tường trục E 37.8 3 0.22 1 27.4428 249.480 0.74 20.31 Trừ của đi(Đ3) 2 3 0.22 1 1.452 13.200 0.74 1.07

Tổng khối lượng tường xõy 108.4512 0.74 80.25

Tổng diện tớch trỏt ngoài 282.540 Tổng diện tớch trỏt trong 778.140 Tổng 108.4512 1060.680 80.25 Tầng 2-7 Tường trục 1 13,2 2.7 0.22 1 9.2664 84.240 0.74 6.86 Trừ cửa sổ(S1) 1.2 1.5 0.22 2 0.792 3.600 0.74 0.59 Tường trục 2 13,8 2.7 0.11 1 9.6228 87.480 0.74 7.12 Tường trục 3 13.8 2.7 0.22 1 9.6228 87.480 0.74 7.12 cửa di đ4 1.2 2 0.22 1 0.528 4.800 0.74 0.39 Tường trục 4 15,9 2.7 0.22 1 10.8702 98.820 0.74 8.04 Tường trục 5 8.4 2.7 0.22 1 6.0588 55.080 0.74 4.48 Tường trục 6 11.8 2.7 0.11 1 4.0095 72.900 0.74 2.97 Trừ cửa đi (Đ1) 1.2 2 0.22 2 1.056 4.800 0.74 0.78 Tường trục 7 16.6 2.7 0.22 1 10.9296 99.360 0.74 8.09 Tường trục 8 16,6 2.7 0.22 1 10.9296 99.360 0.74 8.09 Tường trục9 13,2 2.7 0.22 1 9.2664 84.240 0.74 6.86 Trừ cửa sổ(S1) 1.2 1.5 0.22 3 1.188 5.400 0.74 0.88 Trừ cửa sổ(S2) 0.9 1.2 0.22 3 0.7128 3.240 0.74 0.53 Tường trục A 23.1 2.7 0.22 1 14.9688 136.080 0.74 11.08 Trừ cửa sổ(S1) 1.2 1.8 0.22 9 4.2768 19.440 0.74 3.16 Tường trục B 23,1 2.7 0.11 1 14.9688 136.080 0.74 11.08 Trừ cửa đi (Đ1) 1.2 2 0.22 6 3.168 14.400 0.74 2.34 Tường trục C 17,4 2.7 0.22 1 11.4048 103.680 0.74 8.44 Trừ cửa đi (Đ1) 1.2 2 0.22 6 3.168 14.400 0.74 2.34 Trừ của sổ S2) 0.9 1.2 0.22 4 0.9504 4.320 0.74 0.70 Tường trục D 14,8 2.7 0.11 1 4.9896 90.720 0.74 3.69 Trừ cửa đi Đ1) 1.2 2 0.22 4 2.112 9.600 0.74 1.56

Tường trụcE 30.9 2.7 0.22 1 19.9584 90.720 0.74 14.77

Trừ cửa sổ(S1) 1.2 1.5 0.22 5 1.98 9.000 0.74 1.47

Tổng khối lượng tường xõy 126.9345 0.74 93.93

Tổng diện tớch trỏt ngoài 170.040

Tổng diện tớch trỏt trong 815.040

Tổng 126.9345 985.080 93.93

3.Công tác trát,bả matít và sơn

bảng thống kê lao động cho công tác trát, bả matít và sơn

Tầng Cấu kiện khối lợng (m2) TrátĐịnh mức Côngtrát Công bả matít và sơn

(công/m2) (công/mSơn 2)

1 2 3 4 5 6 7 Tầng 1 Cột 265.7 0.18 0.03 47.83 7.97 thang máy 92.9 0.18 0.03 16.72 2.79

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng CHUNG cư THU NHẬP THẤP AN DƯƠNG hải PHÒNG (toàn bộ có trong file đính kèm) (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w