Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giớ

Một phần của tài liệu Gián án Giao An Sinh 9 (Trang 33 - 36)

đến sự phân hoá giới tính :

Sự phân hoá giới tính còn chịu ảnh hởng của những nhân tố nào ?

Tại sao ngời ta điều chỉnh đợc tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? - Một vài HS ( do GV chỉ định ) phát biểu ý kiến , các em khác bổ sung . - Dới sự hớng dẫn của GV , cả lớp chọn ra đ- ợc ý kiến đúng .

- Nhân tố môi trờng bên trong và bên ngoài  ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất , đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh vực chăn nuôi .

IV . củng cố và hoàn thiện : 1. Củng cố :

- GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài và phải nêu lên đợc : + Tính đực , cái do NST giới tính quy định .

+ Do sự phân li độc lập , tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST giới tính nên tạo

ra tỉ lệ đực : cái xấp xỉ là 1 : 1 .

+ Quá trình phân hoá giới tính còn chịu ảnh hởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể .

2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài . V . h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 Sgk .

- Đọc mục " Em có biết " .

- Nghiên cứu trớc bài 13 : di truyền liên kết .

Yêu cầu : + Đọc bài mới và quan sát hình vẽ .

+ Nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan . + Giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan .

Tiết 13 - di truyền liên kết .I . mục tiêu bài học : I . mục tiêu bài học :

Học xong bài này , học sinh phải :

- Kiến thức : +Hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền + Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan .

+ Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết , đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống .

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ .

II . chuẩn bị :

* GV : - Tranh phóng to H.13 - Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết . * HS : - Nghiên cứu Sgk .

III . các hoạt động học tập :

1 . Bài cũ : 1. Trình bày cơ chế sinh con trai , con gái ở ngời ?

2. Tại sao trong cấu trúc dân số , tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? 2 . Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thí

nghiệm của Moocgan :

- GV nêu câu hỏi cho HS ôn lại kiến thức cũ làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới : Thế nào là lai phân tích ?

- GV nhấn mạnh phóng to H.13 Sgk yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu Sgk để trả lời các câu hỏi sau :

Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen , cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích ?

Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?

Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 , Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST ( liên kết gen ) ?

- Một vài HS ( đợc GV gọi ) trả lời câu hỏi , các em khác bổ sung . - HS quan sát tranh , tìm hiểu Sgk , thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày .

- Đại diện một vài nhóm ( do GV chỉ định ) trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Dới sự hớng dẫn của GV , cả lớp xây dựng đợc đáp án đúng . - HS ghi nhớ kiến thức . I . Thí nghiệm của Moocgan :

ở ruồi giấm , gọi : - Gen B : Thân xám . - Gen b : Thân đen . - Gen V : Cánh dài . - Gen v : Cánh cụt . P : BV BV x bvbv (Xám , dài) (Đen , cụt) Gp : BV bv F1 : BVbv (Xám , dài) Lai phân tích : F1 : u BVbv x s bvbv (xám,dài) (đen,cụt) GF1 : 1BV : 1bv bv

kết là gì ?

- GV lu ý HS : Thân xám , cánh dài cũng nh thân đen , cánh cụt luôn luôn di truyền với nhau ( đợc gọi là di

Một phần của tài liệu Gián án Giao An Sinh 9 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w