Mức độ nhiễm nấm mốc trên vị thuốc táo nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược đang lưu hành trên địa bàn các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh và Hải Dương (Trang 26)

2 Mức độ nhiễm nấm mốc trên ýd ĩ

2.2.6 Mức độ nhiễm nấm mốc trên vị thuốc táo nhân

Táo nhân (Semen Leucaenae glaucae) là hạt muồng, hạt bổ kết dại, hạt quả táo nhân phơi hay sấy khô. Thành phẩn hoá học gồm chất nhầy, đường, protid và chất béo.

T ỷjệ nhiễm nấm (%) Hải Dương 0 0 Hải Dương 7 0 0 Hải Dương 57 12 18 20 Hà Tây 0 0 0 0 Hà Tây 2 0 0 0 0 Hà Tây 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ dao động 0-57 % 0-1 2% 0-18 % 0-20 % 0-5 % 0-2 %

K ết quả về mức độ nhiễm nấm mốc thu được cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm mốc ở vị thuốc này không đều, có tỷ lệ nhiễm Irung bình là 12,5 %. Nhưng có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu được sao tẩm và không sao tẩm. Tỷ lệ nhiễm nấm rất thấp ở những mẫu dược sao tẩm, ngược lại mẫu không được sao tẩm (thu thập ở Bắc Kinh - Hải Dương) có tỷ lệ nhiễm tới 57 % (ảnh 8). Điều này chứng tỏ việc chế biến sao tẩm đã có tác dụng giảm đáng kể tỷ nhiễm nấm mốc trên vị thuốc, giúp đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình

Ảnh 8: Mức độ nhiễm nấm mốc trên vị thuốc táo nhân

thu thập Hải Dương 2.2.7, M ứ c độ nhiễm nấm m ốc trên vị thuốc k h a tử.

Kha tử (Fructus Teminaliae) là quả chín phcíi hay sấy khô của cây chiêu liêu hay kha tử. Thành phần hoá học chủ yếu là tanin, trong nhân hạt con có dầu. Kha tử được dùng trị các bệnh về tiêu chảy lâu ngày và ho mất tiếng, di tinh, mồ hôi trộm, trĩ, lòi dom và xích bạch đới. Kết quả nghiên cứu về mức độ nhiễm nấm mốc trên các mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảng 7.

STT Địa điểm lấy mẫu

Tỷ lệ nhiễm nấm (%)

Các chi và loài nấm thường gặp (%) Aspergillus

Penici Ilium Fiisarium Mucor A.flavus A.níger 1 Hải Dương 25 5 5 10 3 2 2 Hải Dưcmg 13 0 0 10 3 0 3 Hải Dương 0 0 0 0 0 0 4 Bắc Ninh 22 8 0 10 2 2 Tỷ lệ dao động 0-25 % 0-8 % 0-5 % 0-10% 0-3 % 0-2%

Két quả ở bảng 7 cho thấy tỷ lộ nhiễm nấm mốc ở vị thuốc này là không cao. Chi nấm nhiễm chủ yếu là Peniciỉỉium trung bình 7,5 %. Loài A.flavus

cũng có tỷ lệ nhiễm thấp ỉà 3 %. Các chi và loài khác cũng có tỷ lệ nhiễm không đáng kể (ảnh 9).

‘-S-' '

Ảnh 9: Nấm mốc nhiễm trên vị thuốc kha tử thu thập ở Bắc Ninh.

2.2.8. M ức độ nhiễm nấm m ốc trên vị thuốc ngữ vị tử,

Ngũ vị tử (Fructus Schizandrae) Ịà quả chín phơi hay sấy khô của cây ngũ vị lử iSchizandra sinensis Bail!). "ITiành phần hoá học chủ yếu là tinh dầu, các acid hữu cơ, đường, tanin, chất béo. Sau khi nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc từ các mẫu đã thu thập, kết quả được trình bày ở bảng 8.

STT Địa điểm lấy mẫu

Tỷ lệ nhiễm nấm (%)

Các chi và loài nấm thường gạp (%)

AspergÌUus

PeỉúciỊỉium Rhiiopus Mucor A .ỹìavus A.nỉger 1 Hải Dương 30 0 9 21 0 0 2 Hải Dưcmg 2 0 2 0 0 0 3 Hải Dương 7 0 6 1 0 0 4 Hà Tây 100 0 100 0 0 0 5 Bắc Ninh 100 0 100 0 8 1 6 Bác Ninh 20 0 11 7 1 1 Tỷ lệ nhiễm dao động 2-100% 0 % 2-100% 1-21 % 1-8 % 0-1 %

Kết quả ò bảng 8 cho ta thấy mức độ nhiễm nấm mốc ở vị thuốc này khá cao. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 2 - 100%. Loài nhiễm chủ yếu là A.niger với tỷ lệ nhiễm trung bình là 38%. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nếu vị thuốc không được sao tẩm thì tỷ lệ nhiễm nấm là rất cao (100% ) so với vị được sao tẩm. Đây là điểm cần nghiên cứu để giúp bảo quản các vị thuốc giữ được chất lượng trong quá trình bảo quản.

Ảnh 10: Nấm inốc nhiễm trên vị thuốc ngũ vị tử thu thập ở Bắc Ninh.

2.2.9, Đ ặc điểm khuẩn lạc và vỉ học của một s ố chủng thuộc lom A.flavus phân lập từ hạt sen.

Sau khi phân lập, các chủng nấm được nuôi cấy trên môi trường Czapek ở 25 " c, đổ xác định các đặc điểm khuẩn lạc và vi học. Sau đây là đặc điểm khuẩn lạc và vi học của m ộ t ^ c h ủ n g thuộc loài A.flavus phân lập từ hạt sen thu thập Hải Dưcfng (ảnh 11, 12 và 13).

Ảnh 11; Khuẩn lạc của loài A.ßavus phân lập trên hạt sen, thu thập ở

Ảnh 12: Bộ máy sinh conidi 2 tầng (biseriate) của loài A.flavus

phân lập từ hạt sen Hải Dircmg trên môi tmờng Czapek

Ảnh 13: Bộ máy sinh conidi 1 tầng (uniseriate) của loài A.flavus

2.3. Phương pháp xác định nhanh các chủng thuộc loài A.Ịlữvus bằng phưưng pháp sinh hóa.

Để giúp tiết kiệm thời gian cho công việc phân loại các loài sinh độc tô' aílatoxin chủ yếu là A.fla va sA.parasiticìis chúng tôi đã tiến hành xác định

các chủng của 2 loài này bằng phản ứng sinh hóa trên môi trường AFPA [13 * Thành phần môi trưòỉng: - Peptone vi khuẩn lO g - Cao nấm men 20 g - Sắt amoni citrate 0,5 g ' Chloramphenicol 100 mg - Agar 15 g - Nước cất 1 lit - Dichloran 2 mg.

Sau khi thêm tất cả các thành phần, tiệt trùng bằng nồi hấp 121" c, 15 phút. Cấy các chủng nấm phân lập, ủ ở nhiệt độ 30 c, trong khoảng 42-48 h, các khuẩn lạc của 2 loài này được xác định bởi màu vàng cam sáng ở mặt trái khuẩn ỉạc. Kết quả của phưcỉng pháp được ghi lại trên ảnh 14, 15.

Ả nh 15: M ặt trái khuẩn lạc của loài A,f!avỉis

trên môi trường AFPA sau 48 h.

Kết quả xác định các chủng của 2 loài nấm sinh độc tố A.fiaviis

A.parasiticus bằng phUQfng pháp sinh hóa dựa vào môi trường AFPA, hoàn

toàn trùng với kết quả của phương pháp hình thái, nhưng có ưu điểm lốfn là giúp tiết kiệm nhiều thời gian và công sức.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

3.1. K ết lu ậ n .

Qua nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc trên 8 vị thuốc gồm hạl sen, ý dĩ, kha tử, nhục đậu khấu, ngũ vị tử, sa nhân, láo nhân, binh lang thu thập

các nhà thuốc thuộc địa bàn các tỉnh Hà Tây, Hải Dương và Bắc Ninh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tất cả 8 vị thuốc nghiên cứu đéu bị nhiễm nấm mốc, chủ yếu là các loài thuộc 3 chi nấm AspenỊÌỈỈus, PenicilliumFusarium. Đặc biệt loài

A.flavus xuất hiện trên hầu hết các vị thuốc nghiên cứu các tỷ lệ khác nhau giúp định hướng cho việc nghiên cứu khả năng nhiễm độc tố aflatoxin trên các vị thuốc này.

2. Không thấy sự có mặt của loài A.parasiticiis trôn các vị thuốc nghiên cứu.

3. Tỷ lệ nhiễm nấm trên các vị thuốc như sau:

+ Chi Aspergillus với hai loài A.flavus, A.niger tỷ lệ nhiễm trung bình lần lượt trên các vị thuốc là: hạt sen là 9 % và 6 %, ý dĩ là 4 % và 3 %, binh lang là 9 % và 7 %, sa nhân là 9 % và 6 %, nhục đậu khấu là 40 % và 23 %, táo nhân là 2 % và 5 %, kha tử là 3 % và 1%, ngũ vị tử là 0 % và 38 %. Qua kết quả này cho thấy nguy cơ nhiễm aflatoxin là cao trên các vị thuốc nhục đậu khấu, hạt sen, binh lang và sa nhân với lỷ lệ nhiễm loài A.flavus lần lượt là

40 %, 9 %, 9 % và 9 %.

+ Chi Penicillium tỷ lô nhiễm trung bình lần lượt trên các vị thuốc là: hạt sen là 8 %, ý dĩ là 3 %, binh lang là 4 %, sa nhân là 3 %, nhục đậu khấu là 5 %, táo nhân là 1 %, kha tử là 1%, ngũ vị tử là 1%. Đây cũng là chi nấm sinh nhiều độc tố cần phải lưu ý trong quá trình bảo quản.

+ Q ii Fusarium tỷ lệ nhiễm trung bình lần lượt trên các vị thuốc là: hạt

sen là 2 %, ý dĩ là 0 %, binh lang là 2 %, sa nhân là 2 %, nhục đậu khấu ỉà 7 %, táo nhân là l %, kha tử là 2 %, ngũ vị tử là 0 %.

+ Qua kết quả mức độ nhiễm nấm mốc trẽn 2 vị thuốc táo nhân và ngũ vị tử còn cho thấy hai vị thuốc này đã nhiễm loài A.nỉger với tỷ lệ khá cao ở các mẫu không được sao tẩm. Đây ỉà điểm cần lưu ý nghiên cứu trong bảo quản các vị thuốc, giúp bảo đảm chất lượng nguồn thuốc đông dược.

+ Phương pháp xác định nhanh các chủng thuộc loài A.flavus bằng môi trường AFPA đã cho kết quả chúnh xác, giúp tiết kiệm thời gian, công sức so với phương pháp hình thái, đặc biệt với các cơ sở kiểm nghiệm còn nghèo nàn về trang thiết bị và chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xác định 2 loài nấm sinh độc tố aflatoxin bằng phương pháp hình thái.

3.2 Một sô đề xuất.

Qua kết quả nghiên cứu về mức độ nhiẽm nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược thu thập từ các địa bàn Hà Tây, Hái Dưưng, Bắc ninh chúng tôi có một số kiến nghị sau:

1. Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cả về khu vục địa lý và số lượng mẫu thu thập nghiên cứu để có kết ỉuận chính xác hcfn về mức độ nhiễm nâm mốc trên các vị thuốc.

2. Cần nghiên cứu tiếp về khả năng sinh độc tố của các loài thuộc 2 chi nấm Aspergiỉỉus, Peniciỉỉium đặc biệt là loài A.fla va s trên các vị thuốc có nguy cơ cao như đã trình bày ở trên.

3. Nghiên cứu các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến hợp lý để giảm tối thiểu mức độ nhiễm nấm mốc trên các vị thuốc trên.

4. Cần khuyến cáo kịp thời tới người liêu dùng, các nhà nuôi trồng, kinh doanh và chế biến dược liệu về nguy cơ nhiễm nấm mốc, độc tổ nấm mốc và các biện pháp phòng tránh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. N guyễn Thuỳ Châu (1996), Nghiên cứii mức độ nhiễm nấm mốc vcì độc tố của chúng trên ngô, gạo việt namhiện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ sinh học, Trưòíng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

2. Trần Trịnh Công (1/2003), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và khả năng sình aflatoxxin B/ của nhóm Aspergiỉỉưs (ỉavus trên một s ố vi thỉiổc đông dược đang ỉiũi hành trên địa bàn Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược

học, Đại học Dược Hà Nội.

3. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cầy thuốc vci vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Sinh (1984), Góp phẩn nghiên cứii hệ Vỉ' nấm đặc trưng trên

dược liệu ở kho, Luận án PTS Dược học, Đại học Dược Hà Nội.

5. N guyễn Thị Hương Trà (1996), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và khả năng tạo aflatoxin trên ngô ở một s ổ tỉnh miền bắc V iệt Nam, Luận văn tốt nghiệp cứ nhân sinh học, Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. N guyễn Hữu Tuấn(1992), Thãm dò sự có mặt của Áspergiỉhts ỷỉavus Link ex Fries và khả năng ĩạo thành ạỷỉatữxin trên các vị thuốc nam và bắc có nguồn gốc thực vật, Cồng trình tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Đại học Dược Hà N ộ i.

7. Nguyễn Như Viên (1990), Tình hình nhiễm aỹĩatoxin Bị trong thức ăn và độc hại của nó đối với gà cônẹ nghiệp, Luận án FTS khoa học, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

8. Anon (1989), M ycotoxín, Economic and H eaỉíh Risks, Council for

Agricultural science and Technology, Report N '’. 116 pp 91.

10. Barnett H.L. and Hunter B.B. (1972), JHustrated Genera O f Imperfect Fungi, Burgess Publising Company, Minnesota, USA.

11. Bainton S J., R.D. Cooker, B.D. Jones, E.M. Morley, H.J. Nagler, and R.L. Turner (1980), M ycotoxin Training M anual, Tropical Product Institute, p l7 6 .

12. Betina V.,(1984), M ycotoxins production, isolation, separation and purification.

13. Champ B.R. et al. (1991), Fungi and mycotoxins in stored products.

14. Doronina, O. and M akshimenko, K., (1984), A nalytical methods o f

detection, identification, and quantitative determination o f aflatoxin in foodstuffs and fodder, FAO / UNEP / USSR International tranining Coursse

"Training activities on food contamination control and monitoring with special reference to mycotoxin" Moscow.

15. Eaton D.L. and Groopman J.D. (1994), The Toxicology o f Aflatoxins,

Academic Press, New York, pp383-426.

16. FAO (1980), Food and Nutrition Paper-M anual o f fo o d quality control, Rome, Italy.

17. Finley J.W ., Robinson S.F. and Armstrong D.J. (1992), Food Safety Assessment, American Chemical Society, W ashinton, D.C. pp26U275.

18. Goldblatt L.A.(1969), Aflatoxin, scientific background, control and implications. New York, Academic Press, ppl-40.

19. Heathcote J.G. and Hibbert J.R. (1978), Aflatoxins: Chamical and biological aspect, Elsevier, New York, pp 173-186.

20. Liener LE. (1969), Toxin constituents o f plant foodstuffs. Academic

21. J.LPitt (1991), M ethods fo r isolation, enumeration arid identification o f fungi. Lecture note. BIOTROP fourth training Course on pests o f stored

products, Bogor, Indonesia.

22. J.I. Pitt and A.D. Hocking (1985), Fungi and fo o d spoilage. Academic

press, Sydney.

23. Raper K.B and Fennell D.I (1965), genus Aspergillus, Baltimo, U S A ^

24. Robert A. Samson et al. (1995), Introduction to food-borne Fungi.

25. W ogan G.N (1973), Aflatoxin cancernogenesis. New York, academic

press, pp 309-344.

26. W orld Health Organitation (1979), M ycotoxins, Published under the joint sponsorship of U nited Nations Enviroment Programme and the W orld

health organization.

27. W yllie T.D. and Morchause L.G. (1978), M ycotoxin Fungi, M ycotoxins, M ycotoxicoses-An Encyclopedic Handbook. Vols. 1,2 and 3. Marcel Dekker,

Inc. New York.

28. hltp://www.aflatoxin.tnrcV afiatoxin .asD

29. http://www.tam agawa.ac.ip/sisclu/gakuiutu/alsrc/siaen index.htm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược đang lưu hành trên địa bàn các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh và Hải Dương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)