Phòng trừ cỏ dại trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy

Một phần của tài liệu Giáo trình MD05 phòng trừ dịch hại mai vàng mai chiếu thủy (Trang 69)

trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy

Tích hợp Lớp học- Vườn cây 13 2 9 2 MĐ05- Bài 3: Phòng trừ sâu hại mai vàng, mai

Tích Lớp

03 chiếu thủy

1. Sâu hại trên mai vàng

1.1 Bọ trĩ (bù lạch) 1.2 Sâu đục thân, cành 1.2 Sâu đục thân, cành 1.3 Sâu lông (sâu nái) 1.4 Sâu tơ

1.5 Rầy bông

1.6 Tò vò cắn lá làm tổ 1.7 Rệp 1.7 Rệp

2. Sâu hại trên mai chiếu thủy

2.1 Sâu đục thân, cành 2.2 Sâu ăn lá 2.2 Sâu ăn lá

2.3 Sâu hại hoa

hợp học- Vườn cây MĐ05- 04 Bài 4: Phòng trừ bệnh hại mai vàng, mai chiếu thủy

1. Bệnh hại trên mai vàng 1.1 Cháy bìa lá 1.2 Bệnh thán thư 1.3 Bệnh rỉ sắt 1.4 Bệnh nấm hồng 1.5 Bệnh đốm rong 2. Bệnh hại trên mai chiếu thủy Tích hợp Lớp học- Vườn cây 18 2 14 2 MĐ05- 05 Bài 5: Phòng trừ dịch hại khác trên mai vàng, mai chiếu thủy 1. Nhện đỏ 2. Ốc 3. Sùng 4. Kiến Tích hợp Lớp học- Vườn cây 18 2 14 2

T số 80 12 58 10

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành được tính bằng giờ thực hành.

IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1. Nhậ bi t và a t uốc Bảo vệ thực vật

1. Mục đích

- Hướng dẫn học viên thực hành nhận biết một số hóa chất Bảo vệ thực vật thường dùng trong sản xuất và kinh doanh cây cảnh.

2. Yêu cầu

- Học viên nhận biết được tên, cách sử dụng một số hóa chất Bảo vệ thực vật.

- Biết cách tính toán nồng độ, liều lượng của các loại hóa chất. - Liên hệ với các cơ sở sản xuất để tham quan học hỏi.

- Nêu được tác dụng của từng loại hóa chất Bảo vệ thực vật. 3. Dụng cụ, vật tư

- Thuốc Bảo vệ thực vật các loại.

- Dụng cụ xác định nồng độ, liều lượng.

- Dụng cụ pha chê thuốc: ống đong thuốc, bình phun thuốc, xô, chậu - Bảo hộ lao động.

4. Hình thức tổ chức:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. 5. Sản phẩm ứng dụng:

100% học viên nhận biết được tên các loại thuốc thông dụng, cách pha chế và sử dụng chúng hiệu quả và an toàn. 6. Nội dung thực hành

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu Bước 2: Xác định tên hóa chất sử dụng

Bước 4: Pha hóa chất Bảo vệ thực vật Bước 3: Phun hóa chất Bảo vệ thực vật. 7. Tổ chức thực hiện

- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất hoa lan hoặc ngay tại lớp học. Học viên quan sát mẫu thuốc Bảo vệ thực vật cho biết tên, hướng dẫn sử dụng, trình bày vào vở thực hành.

- Từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của giáo viên.

8. Đánh giá cho điểm

- Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình xác định tên thuốc Bảo vệ thực vật.

+ Kiểm tra quá trình xác định nồng độ, liều lượng thuốc của học viên. + Đánh giá quá trình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật của từng nhóm.

Bài 2: Phòng trừ cỏ dại hại mai vàng, mai chi u thủy

1. Mục đích

- Hướng dẫn học viên biết được đặc điểm sinh vật học của các loài cỏ dại xuất hiện trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy.

- Cách phòng trừ các loài cỏ dại xuất hiện trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy.

2. Yêu cầu

- Học viên biết cách nhận dạng đúng tên các loài cỏ dại xuất hiện trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy.

- Hiểu được đặc điểm sinh học của từng loài cỏ dại xuất hiện trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy.

- Biết cách phòng trừ các loài cỏ dại đó.

- Liên hệ với các cơ sở sản xuất để tham quan học hỏi. 3. Dụng cụ, vật tư

- Bảng thành phần các loài cỏ dại trong vườn mai - Bảo hộ lao động.

4. Hình thức tổ chức:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. 5. Sản phẩm ứng dụng:

Tên các loài cỏ dại trong vườn mai và biện pháp phòng trừ. 6. Nội dung thực hành

Bước 1: Chuẩn bị mẫu cỏ dại Bước 2: Quan sát mẫu cỏ dại Bước 3: Nêu đặc điểm hình thái

Bước 3: Xác đinh tên và cách phòng trừ hiệu quả 7. Tổ chức thực hiện

- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các vườn mai vàng, mai chiếu thủy . Học viên quan sát mẫu cỏ dại và vẽ vào vở thực hành.

- Từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của giáo viên.

8. Đánh giá cho điểm

- Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu cỏ dại của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu, xác đinh tên cỏ dại của học viên. + Nêu đặc điểm hình thái, vẽ hình cỏ dại.

Bài 3: Phòng trừ sâu hại mai vàng, mai chi u thủy

1. Mục đích

- Hướng dẫn học viên nắm được triệu chứng gây hại, quy luật phát sinh, phát triển của các loài sâu hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

- Cách phòng trừ các loài sâu hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Yêu cầu

- Học viên biết cách nhận dạng đúng tên các loài sâu hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

- Hiểu được đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh phát triển của từng loài sâu hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

- Biết cách phòng trừ các loài sâu hại.

- Nhận biết các triệu chứng cơ bản do sâu hại gây ra. - Liên hệ với các cơ sở sản xuất để tham quan học hỏi. 3. Dụng cụ, vật tư

- Các loại sâu hại trên cây mai: sâu cuốn lá, bọ trĩ, rệp bông… - Bảng thành phần các loại sâu hại trong vườn mai.

- Bảo hộ lao động. 4. Hình thức tổ chức:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. 5. Sản phẩm ứng dụng:

Tên các loại sâu hại trên cây hoa kiểng. 6. Nội dung thực hành

Bước 1: Chuẩn bị mẫu sâu hại Bước 2: Quan sát mẫu sâu hại Bước 3: Nêu triệu chứng gây hại

Bước 3: Xác đinh tên và cách phòng trừ hiệu quả 7. Tổ chức thực hiện

- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các vườn mai vàng, mai chiếu thủy;cơ sở sản xuất mai vàng, mai chiếu thủy. Học viên quan sát mẫu sâu hại và vẽ vào vở thực hành.

- Từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của giáo viên.

8. Đánh giá cho điểm

- Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu sâu hại của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu, xác định tên sâu hại của học viên. + Nêu triệu chứng gây hại, vẽ sâu hại.

Bài 4: Phòng trừ bệnh hại cây mai vàng, mai chi u thủy

1. Mục đích

- Hướng dẫn học viên nắm được triệu chứng gây hại, quy luật phát sinh, phát triển của bệnh hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

- Cách phòng trừ bệnh hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Yêu cầu

- Học viên biết cách nhận dạng đúng tên các bệnh hại cây mai vàng, mai chiếu thủy.

- Hiểu được đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh phát triển của từng loại bệnh hại trên cây cảnh.

- Biết cách phòng trừ các loại bệnh hại đó.

- Nhận biết các triệu chứng cơ bản do bệnh hại gây ra. - Liên hệ với các cơ sở sản xuất để tham quan học hỏi. 3. Dụng cụ, vật tư

- Các loại bệnh hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy: đốm lá, đốm đen, gỉ sắt…

- Kính lúp cầm tay.

- Bảng thành phần các loại bệnh hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy. - Bảo hộ lao động.

4. Hình thức tổ chức:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. 5. Sản phẩm ứng dụng:

Tên các loại bệnh hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy. 6. Nội dung thực hành

Bước 2: Quan sát mẫu bệnh hại Bước 3: Nêu triệu chứng gây hại

Bước 3: Xác định tên và cách phòng trừ hiệu quả 7. Tổ chức thực hiện

- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các vườn cây cây mai vàng, mai chiếu thủy ,cơ sở sản xuất cây mai vàng, mai chiếu thủy. Học viên quan sát mẫu bệnh hại và vẽ vào vở thực hành.

- Từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của giáo viên.

8. Đánh giá cho điểm

- Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu bệnh hại của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu, xác định tên bệnh hại của học viên. + Nêu triệu chứng gây hại, vẽ bệnh hại.

Bài 5: Phòng trừ dịch hại khác trên mai vàng, mai chi u thủy

1. Mục đích

- Hướng dẫn học viên nắm được triệu chứng gây hại, đặc điểm sinh vật học của các loài dịch hại khác trên mai vàng, mai chiếu thủy

- Cách phòng trừ các đối tượng dịch hại khác gây hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

2. Yêu cầu

- Học viên biết cách nhận dạng đúng tên các loài dịch hại khác gây hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

- Hiểu được đặc điểm sinh học của từng loài dịch hại khác gây hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy

- Biết cách phòng trừ các loại dịch hại đó.

- Nhận biết các triệu chứng cơ bản do dịch hại khác gây ra. - Liên hệ với các cơ sở sản xuất để tham quan học hỏi.

3. Dụng cụ, vật tư

- Các loại dịch hại khác gây hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy: nhện đỏ, kiến, ốc sên, sùng…

- Kính lúp cầm tay.

- Bảng thành phần các loài dịch hại trên cây cảnh. - Bảo hộ lao động.

4. Hình thức tổ chức:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. 5. Sản phẩm ứng dụng:

Tên các loài dịch hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy và biện pháp phòng trừ chúng.

6. Nội dung thực hành

Bước 1: Chuẩn bị mẫu dịch hại Bước 2: Quan sát mẫu dịch hại Bước 3: Nêu triệu chứng gây hại

Bước 3: Xác đinh tên và cách phòng trừ hiệu quả 7. Tổ chức thực hiện

- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các vườn cây mai vàng, mai chiếu thủy, cơ sở trồng cây mai vàng, mai chiếu thủy. Học viên quan sát mẫu dịch hại và vẽ vào vở thực hành.

- Từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của giáo viên.

8. Đánh giá cho điểm

- Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu dịch hại của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu, xác đinh tên dịch hại của học viên. + Nêu triệu chứng gây hại, vẽ dịch hại.

V. YÊU CẦ ÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Bài 1: Hóa ch t sử dụng trong phòng trừ dịch hại cây trồng

Tiêu í á iá Cách thứ á iá

Nhận biết các loại hóa chất bảo vệ thực vật.

Theo dõi giám sát cách nhận biết hóa chất bảo vệ thực của học viên.

Các nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả.

Đánh giá độ chính xác của học viên trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Bài 2: Cỏ dại hại mai vàng, mai chi u thủy

Tiêu í á iá Cách thứ á iá

Nhận biết các loài cỏ dại chính gây hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

Theo dõi đánh giá từng bước thực hiện công việc của học viên.

Thực hiện công tác phòng trừ cỏ dại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

Theo dõi đánh giá mức độ chính xác của việc chọn hóa chất bảo vệ thực vật đối với từng loài cỏ dại cụ thể.

Bài 3: Sâu hại mai vàng, mai chi u thủy

Tiêu í á iá Cách thứ á iá

Nhận biết các sâu hại chính gây hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

Theo dõi đánh giá từng bước thực hiện công việc của học viên.

Thực hiện công tác phòng trừ sâu hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

Theo dõi đánh giá mức độ chính xác của việc chọn hóa chất bảo vệ thực vật đối với từng loài sâu hại cụ thể.

Bài 4: Bệnh hại mai vàng, mai chi u thủy

Tiêu í á iá Cách thứ á iá

trên cây mai vàng, mai chiếu thủy. công việc của học viên. Thực hiện công tác phòng trừ bệnh hại

trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

Theo dõi đánh giá mức độ chính xác của việc chọn hóa chất bảo vệ thực vật đối với từng loài sâu hại cụ thể.

Thực hành mô đun Chấm điểm theo sản phẩm của từng nhóm.

+ Nhận dạng đúng tên các loài dịch hại cụ thể trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

+ Chọn được hóa chất để phòng trừ. + Thao tác đúng kỹ thuật trong việc cân, đo, đong đếm và xác định chính xác được liều lượng, nồng độ hóa chất cần dùng.

+ Thực hiện đúng các thao tác trong việc phun xịt thuốc bảo vệ thực vật trên cây mai vàng, mai chiếu thủy.

TÀI LIỆ THA KHẢ

1. Nguyễn Xuân Cầu, 1996. Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

2. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng Bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 172 – 182.

3. Hà Thị Hiến, 2003. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc – Hà Nội.

4. Nguyễn Danh Vàn, 2005. Phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa kiểng. Nhà xuất bản trẻ.

5. Danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam 2008, Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT.

6. Trần Văn Hai, 2009. Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ.

7. Việt Chương – Phúc Quyên, 2011. Trồng mai – Kỹ thuật bón tưới, phòng trừ sâu rầy. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆ XÂY DỰNG CHƯƠNG TR NH, BIÊN S ẠN GIÁ TR NH DẠY NGH TR NH Ộ SƠ CẤP

Ngh : T ồ mai và , mai i u t ủy

(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB, ngày 05 tháng 04 năm 2013, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ông Nguyễn Tiến Huyền Chủ nhiệm 2. Ông Trần Thanh Nhạn Phó chủ nhiệm 3. Bà Lâm Anh Nghiêm Thư ký

4. Bà Trần Phạm Thanh Giang Ủy viên 5. Bà Nguyễn Thị Quyên Ủy viên

Một phần của tài liệu Giáo trình MD05 phòng trừ dịch hại mai vàng mai chiếu thủy (Trang 69)