2. Mục tiêu
3.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp giống
có năng suất tinh bột khô trung bình đạt từ 6,94 – 8,32 tấn/ha. 1 giống có hàm lƣợng tinh bột khô thấp nhất là giống đối chứng DR đỏ.
3.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp giống dong riềng DR3-10 DR3-10
Mật độ trồng, mức phân bón có ảnh hƣởng rất lớn tới sự sinh trƣởng và phát triển của cây, là cơ sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tổng hợp phù hợp nhất với giống dong riềng DR3-10. Để tìm ra mật độ trồng và phân bón thích hợp nhất cho giống dong riềng DR3-10 tôi đã tiến hành nghiên cứu cụ thể với 3 nhóm mật độ khác nhau lần lƣợt bón với 3 lƣợng phân bón khác nhau. Kết quả đƣợc trình bày cụ thể ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống dong riềng DR3-10 tại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức Tỷ lệ mọc (%) Cao cây (cm) Số thân /khóm Số lá/thân Sức sống (điểm 1-9) Độ đồng đều (điểm 1-9) M1P1 98,89 173,33 8,13 11,00 5,00 5,00 M2P1 98,33 200,00 8,33 12,00 5,00 5,67 M3P1 97,33 193,33 7.88 12,33 7,00 6,33 M1P2 97,78 208,33 9,79 12,33 5,67 5,00 M2P2 99,17 202,33 10,08 12,00 7,00 7,00 M3P2 98,67 198,33 8,13 11,67 6,33 6,33 M1P3 97,78 216,33 9,50 11,67 6,33 6,33 M2P3 98,33 202,67 10,25 11,67 7,00 7,00 M3P3 98,00 201,33 8,00 11,67 6,33 5,67
28 Kết quả cho thấy:
+ Tỷ lệ mọc: Mật độ trồng và mức phân bón không ảnh hƣởng tới tỉ lệ mọc của giống. Nhìn chung tỉ lệ mọc ở các công thức là khá cao từ
97,33 đến 99,17%.
+ Chiều cao cây: Cao cây đạt từ 173,33cm (M1P1) - 216,33cm (M1P3), có 6 công thức chiều cao cây đạt mức độ cao từ 200,00 - 216,33cm là các công thức M2P1; M1P2; M2P2; M1P3; M2P3 và M3P3, 2 công thức chiều cao cây đạt mức độ trung bình từ 193,33 - 198,33cm là (M3P1, M3P2), chiều cao cây thấp nhất ở mức công thức M1P1 đạt 173,33cm.
+ Số thân/khóm ở các công thức hầu hết đạt trên 7,00 thân (từ 7,88 - 10,25 thân/khóm), số thân nhiều nhất dao động từ 9,50 - 10,25 thân/khóm ở 4 công thức M2P3; M2P2; M1P2 và M1P3, thấp nhất ở công thức M3P1 đạt 7,88 thân/khóm, các công thức M1P1; M2P1; M3P2; M3P3 dao động từ 8,00 - 8,33 thân/khóm.
+ Số lá/thân: Đều đạt trên 11 lá (từ 11 - 12,33 lá), số lá nhiều nhất ở công thức M3P1, M1P2 đạt 12,33 lá/thân, ở các công thức còn lại số lá/thân dao động từ 11,00 - 12,00 lá.
+ 6 giống ở mật độ trồng, mức phân bón (M3P1; M2P2; M3P2; M1P3; M2P3 và M3P3) có sức sống cao ở điểm 6,33 - 7,0; có 3 mức mật độ và phân bón (M1P1; M2P1; M1P2) giống DR3-10 có sức sống trung bình (điểm 5,00 - 5,67).
+ Độ đồng đều ở các mật độ trồng và mức phân bón khác nhau đều khá cao ở điểm 6,33 – 7 (M3P1; M2P2; M3P2; M1P3 và M2P3). Ở các công thức có độ đồng đều ở mức trung bình là M1P1; M2P1; M1P2; và M3P3 (điểm 5,00 – 5,67).
29
Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên các mức công thức khác nhau, kết quả đƣợc trình bày tại bảng 3.7 và 3.8.
Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sâu hại giống dong riềng DR3-10 Công thức Sâu khoang (1-9) ( Ngày sau trồng) 60 120 180 M1P1 3,67 3,00 4,33 M2P1 3,00 3,00 5,00 M3P1 4,33 3,67 3,00 M1P2 3,00 3,00 4,33 M2P2 3,00 3,00 3,00 M3P2 3,67 3,00 5,00 M1P3 3,67 3,67 3,00 M2P3 4,33 3,00 4,33 M3P3 5,00 3,67 4,33 Qua bảng 3.7 ta thấy:
+ Hầu hết ở tất cả các công thức giống DR3-10 đều bị nhiễm sâu khoang ở giai đoạn sinh trƣởng 60, 120, 180 ngày sau trồng ở mức thấy ít (điểm 3,00) đến trung bình (điểm 5,00).
+ Trong giai đoạn 60 ngày sau trồng thì mức nhiễm sâu khoang tăng từ điểm 3,00 - 5,00, có 3 công thức nhiễm bệnh trung bình dao động từ điểm 4,33 - 5,00, đó là M3P1; M2P3; M3P3. Các công thức M1P1; M2P1; M1P2; M2P2; M3P2 và M1P3 nhiễm sâu khoang nhẹ hơn ở điểm 3,00 - 3,67.
30
+ Giai đoạn sau trồng 120 ngày mức nhiễm sâu khoang giảm so với giai đoạn trƣớc và dao động ở điểm 3,00 - 3,67, có 3 công thức M3P1; M1P3; M3P3 nhiễm nặng hơn ở (điểm 3,67), các công thức còn lại đều nhiễm nhẹ ở (điểm 3,00).
+ So với giai đoạn 120 ngày sau trồng, giai đoạn 180 ngày sau trồng mức nhiễm sâu khoang tăng nhƣng vẫn nằm trong mức nhẹ tới trung bình từ điểm 3,00 - 5,00, có 2 công thức nhiễm sâu hại trung bình ở (điểm 5,00) là M2P1và M3P2, các công thức còn lại nhiễm nhẹ hơn ở (điểm 4,33) đó là các công thức M1P1; M1P2; M2P3; M3P3. 3 công thức M3P1; M2P2; M1P3 thấy sâu ít ở điểm 3,00.
Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến bệnh hại giống dong riềng DR3-10 Công thức Bệnh khô lá (1-9) (Ngày sau trồng) 60 120 180 M1P1 1,0 3,00 5,00 M2P1 1,0 3,00 5,00 M3P1 1,0 3,67 5,67 M1P2 1,0 3,00 5,00 M2P2 1,0 3,00 5,00 M3P2 1,0 3,67 5,67 M1P3 1,0 3,00 5,00 M2P3 1,0 3,67 5,67 M3P3 1,0 3,67 5,67
+ Ở giai đoạn 60 ngày sau trồng hầu hết ở các công thức chƣa thấy vết bệnh.
31
+ Chủ yếu các công thức bắt đầu bị nhiễm bệnh khô lá ở mức nhẹ từ điểm 3,00 - 3,67 trong giai đoạn sinh trƣởng 120 ngày sau trồng.
+ Giai đoạn sau trồng 180 ngày mức nhiễm bệnh khô lá tăng lên mức trung bình từ điểm 5,00 - 5,67. Trong đó có 4 công thức bị bệnh khô lá ở (điểm 5,67) là M3P1; M3P2; M2P3; M3P3. 5 công thức nhiễm bệnh khô lá nhẹ hơn là M1P1; M2P1; M1P2; M2P2; M1P3 ở (điểm 5,00).
Đánh giá mật độ trồng, mức phân bón ảnh hƣởng đến năng suất của giống dong riềng DR3-10, kết quả đƣợc trình bày tại bảng 3.9.
Bảng 3.9: Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến năng suất giống dong riềng DR3-10
Công thức Năng suất (tấn/ha)
M1P1 51,33 M2P1 54,67 M3P1 57,67 M1P2 51,33 M2P2 58,67 M3P2 57,00 M1P3 54,00 M2P3 58,33 M3P3 57,00
Qua kết quả nghiên cứu bảng 3.7, 3.8, 3.9 cho thấy: Công thức M2P2, M3P1 và M2P3 là công thức thích hợp nhất, giống dong riềng DR3-10 có sức sống độ đồng đều khá cao ở (điểm 6,33 – 7,00), khả năng chống chịu sâu hại tốt (điểm 3,00 – 4,33), khả năng chống chịu bệnh hại ở mức trung bình (điểm 1,00 – 5,67) năng suất cao đạt 58,67 tấn/ha, 57,67 tấn/ha và 58,33 tấn/ha.
32
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Quá trình nghiên cứu xác định chọn giống dong riềng triển vọng năng suất cao, chất lƣợng tốt và xác định biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp để giống dong riềng DR3-10 đạt năng suất cao, chất lƣợng tốt phục vụ sản suất và công nghiệp chế biến đƣợc thực hiện tại Thanh Trì – Hà Nội, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau:
- Xác định đƣợc 03 giống dong riềng DR3-10; VC; V-CIP sinh trƣởng phát triển tốt, nhiễm sâu hại nhẹ (từ điểm 3,00 – 3,67), nhiễm bệnh hại ở mức trung bình từ điểm 1,00 – 5,67, phù hợp với các vùng sinh thái, năng suất cao (DR3-10 đạt 68,00 tấn/ha, VC đạt 64,67 tấn/ha và V-CIP đạt 63,25 tấn/ha), hàm lƣợng tinh bột ẩm, hàm lƣợng tinh bột khô, năng suất tinh bột ẩm, năng suất tinh bột khô cao.
- Xác định đƣợc 3 mật độ trồng và mức phân bón thích hợp cho năng suất cao nhất là các công thức M2P2; M2P3; M3P1.
+ Công thức M2P2 với 40.000 cây/ha và mức phân bón 15.000kg phân chuồng 250N: 100P2O5: 150K2O đạt 58,33 tấn/ha.
+ Công thức M2P3 với 40.000 cây/ha và mức phân bón 15.000kg phân chuồng 350N: 100P2O5: 200K2O đạt 58,67 tấn/ha.
+ Công thức M3P1 với 50.000 cây/ha và mức phân bón 15.000kg phân chuồng 150N: 100P2O5: 200K2O đạt 57,67 tấn/ha.
+ Ở cả các công thức trên giống dong riềng DR3-10 đều đƣợc đánh giá là cứng cây, chống đổ tốt độ đồng đều cao ở (điểm 6,67 – 7,00), khả năng chống chịu bệnh hại trung bình ở điểm 1,00 – 5,67, khả năng chống chịu sâu hại tốt ở điểm 3,00 – 4,33.
33
Kiến nghị
- Đề nghị tiếp tục duy trì giữ một số dong riềng triển vọng đang làm thí nghiệm với mục đích tìm ra nhiều giống dong riềng cho năng suất cao, chất lƣợng tốt phục vụ sản xuất và công nghiệp chế biến.
- Đề nghị tiếp tục cho triển khai nghiên cứu tiếp các nội dung nghiên cứu ở vùng có điều kiện sinh thái khác nhau.
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt
1. Lý Ban (1963), Cây khoai riềng, NXB Nông thôn.
2. Nguyễn Lân Dũng (1978), Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập 1- 2, NXB khoa học và kỹ thuật.
3. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2003), Giống và kỹ thuật thâm
canh cây có củ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.174-175.
4. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ và kỹ thuật thâm
canh,Q.8. Dong riềng và cây có củ khác, Nxb lao động xã hội, Tr.7-27.
5. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2006), Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005, Trong: Tạp chí
Nông nghiệp và nông thôn, Số18, Tr.39-43.
6. Lê Văn Nhƣơng (2001), Công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu cơ sinh học,
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 02-04B.
7. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trƣơng văn Hộ (1995), Quy trình chế biến miến dong quy mô hộ gia đình, In trong: Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa
học, Viện Khoa học kỹ thật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
1996, Tr. 35-39.
8. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trƣơng Văn Hộ (1996), Nghiên cứu Quy trình kỹ thuật chế biến miến dong ở miền Bắc Việt Nam, Trong: Tuyển tập các công trình
nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.
65- 69.
9. Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Hữu Hiến (1985), Nghiên cứu về Cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập III: Những loài cây khác, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
35
10. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lƣu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn (1994), Hoá học Thực phẩm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 292 trang.
11. Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình (1963), Khoai nước, Dong riềng
trong vấn đề lương thực, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Viện Thổ Nhƣỡng - Nông Hóa (2005), ổ tay phân ón, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
* Tiếng nƣớc ngoài
13. Da G, Da D., Mai LT, Pierre M, Quynh NK (2005), Participatory Assessment of Cassava Starch Processing at small Scale in VietNam,
Proceeding of the Region ymposium on Chemical Emergeering “New Trend
in Technology towards ustaina le development” Held in Hanoi, Vietnam
Nov. 30 – Dec., 02, 2005.
14. Da G., Da D., Claude M., Mai LT. Pierre A. M (2008), Cassava Starch
Processing at Small Scale in North Vietnam, In: Starch-journal, 2008, P 258-
272.
15. Hemann, M., (1996), Starch noodles from edible canna, In Janick J.
Progress in new crop. Am.Soc. Hort. Sci. Alexandrian, VAP.507-508.
16. Hermann, M. et al (2007), Crop growth and starch productivity of edible canna.
36
PHỤ LỤC