- Ở trên ta biết khối lượng bêtơng cho mỗi đợt là rất lớn, việc sản xuất bêtơng tại cơng trường là khơng hợp lý. Bêtơng cần được sản xuất tại nhà máy, do vậy phương án vận chuyển bêtơng là dùng phương tiện cơ giới. Dùng cần trục, hay máy bơm cĩ ống vịi voi để đổ bêtơng các cấu kiện trên cao.
- Việc vận chuyển hỗn hợp vữa bê tơng từ nơi trộn đến nơi đổ cần bảo đảm các yêu cầu sau :
+ Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tơng bị phân tầng, bị chảy nước xi măng hoặc bị mất nước do nắng.
+ Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tơng.
+ Thời gian cho phép hỗn hợp bê tơng trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và phụ gia sử dụng tức là phụ thuộc vào tính ninh kết mau chậm của xi măng sử dụng, thường khơng nên lâu quá 1 giờ.
GVHD THI CƠNG: THẦY TRẦN KIẾN TƯỜNG
+ Khi dùng thùng treo để vận chuyển thì hỗn hợp bê tơng đổ vào thùng khơng được
vượt quá (65 ÷ 90)% dung tích thùng.
+ Nếu vận chuyển bằng thiết bị chuyên dùng vừa đi vừa trộn thì cơng nghệ vận chuyển được xác định theo thơng số kỹ thuật của thiết bị sử dụng.
+ Khi vận chuyển vữa bê tơng bằng máy bơm thì cần bảo đảm các yêu cầu sau: Độ lớn cốt liệu bị hạn chế, đường kính của sỏi đá khơng được vượt quá 1/3 đường kính ống dẫn.
Độ sụt của vữa bê tơng phải ở trong giới hạn qui định là : (4 ÷ 10)cm.
Máy khơng được ngừng hoạt động quá lâu 1/2 giờ, nếu ngừng quá lâu thì cứ 10 phút cho máy bơm chạy vài đợt bơm để khỏi tắc ống. Nếu phải ngừng hoạt động trên 2 giờ thì phải thơng sạch ống bằng nước.
d. Đổ bêtơng:
Trước khi tiến hành một đợt đúc bê tơng nào cũng phải tiến hành một số cơng việc sau :
- Trước khi đổ bê tơng cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuơn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề ra đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ.
- Phải làm sạch ván khuơn, cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn, dọn rác rưởi, sũa chửa các khuyết tật, sai sĩt nếu cĩù.
- Phải tưới nước ván khuơn để ván khuơn khơng hút mất nước xi măng (nếu dùng ván khuơn gỗ.
- Khi đổ vữa bê tơng lên lớp vữa khơ đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bêtơng tưới vào đĩ nước hồ xi măng rồi đổ bê tơng mới vào.
- Phải cĩ kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tơng để đổ liên tục trong một ca, một kíp. - Việc đổ bê tơng cần đảm các yêu cầu sau :
+ Đổ bêtơng những kết cấu cơng trình cần phải tiến hành theo hướng và theo lớp nhất định. Đổ bêtơng mỗi lớp dày 20-30 cm, rồi đầm ngay. Với những kết cấu khối lớn phải tiến hành đổ thành nhiều lớp chồng lên nhau. Để cĩ sự liên kết tồn khối giữa các lớp bêtơng thì phải rải lớp bêtơng mới lên lớp bêtơng cũ trước khi lớp này ninh kết. Do yêu cầu như vậy ta phải khống chế mặt bằng thi cơng, nếu khối lớn thì ta
chia thành nhiều khối nhỏ. Đây là cơ sở để ta phân đợt, phân đoạn hợp lý.
+ Đổ bêtơng cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đây. Vậy nên đổ bêtơng chân cột bằng loại vữa sỏi nhỏ, dầy độ 30 cm, khi đổ các lớp bêtơng sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào trong lớp vữa này làm cho nĩ cĩ thành phần bình thuờng.
+ Khi đổ bêtơng sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng đều cần đĩng sơ các mốc trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtơng xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở bằng cao trình mặt sàn.
+ Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha, chiều dày lớp bê tơng bảo vệ. Bêtơng phải đổ liên tục cho tới khi hồn thành một kết cấu nào đĩ theo qui định thiết kế.
+ Giám sát chặt chẽ hiện tượng cốp pha, đà giáo và cốt thép trong quá trình thi cơng để cĩ thể xử lý kịp thời nếu cĩ sự cố xảy ra.
+ Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tơng vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính tốn, độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tơng mới đổ gây ra.
+ Khi trời mưa phải che chắn, khơng để nước mưa rơi vào bêtơng. Trong trường hợp
đổ bê tơng quá thời hạn qui định thì phải đợi đến khi bê tơng đạt cường độ 25KG/cm2
mới được tiếp tục đổ bê tơng, trước khi đổ bê tơng phải xử lý làm nhám mặt bê tơng cũ. Đổ bê tơng vào ban đêm và khi cĩ sương mù phải bảo đảm đủ ánh sáng ở nơi trộn và nơi đổ bê tơng.
+ Để tránh bê tơng bị phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tơng khi đổ khơng vượt quá 1,5m.
+ Chiều dày mỗi lớp đổ bê tơng phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định.
• Đổ bê tơng dầm, sàn:
- Sau hki nghiệm thu cốp pha, cốt thép sàn xong ta tiến hành đổ bê tơng.
- Ta dùng ống vịi voi để đổ bê tơng và vận chuyển lên dầm sàn bằng máy bơm bê tơng.
- Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày 20÷30cm và đầm
ngay. Đối với kết cấu sàn thì chỉ cần đổ một lớp. Đối với kết cấu dầm thì nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang. khơng nên đổ từng lớp chạy suốt chiều dài dầm. + Đổ bê tơng trong dầm trước rồi mới đổ bê tơng ra sàn.
- Khi đổ bê tơng sàn, để bảo đảm độ dày đồng đều ta đĩng sơ những mĩc cữ vào cốp pha sàn, mép trên cọc mốc trùng với cao trình sàn. Khi đúc bê tơng xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là mặt sàn.
- Hướng đổ bê tơng chạy theo chiều dọc của cơng trình, đổ theo hướng song song với dầm phụ ( vuơng gĩc vơi dầm chính ) nên mạch ngừng để ở vị trí ¼ nhịp của dầm phụ.
• Đổ bê tơng cột :
- Cột cĩ chiều cao trên 3m ta phải mở những cửa nhỏ trên thân cột ở những độ cao thích hợp (thường cách nhau 1,5 đến 2m).
GVHD THI CƠNG: THẦY TRẦN KIẾN TƯỜNG
+ Đặt lọt đầu phía dưới của ống vịi voi vào trong (cịn đầu trên gắn dưới phểu rĩt đặt từ trên sàn cơng tác ngang với các dầm) để trút bêtơng xuống.
+ Làm hộp vuơng (hay hộp hình nêm) đặt dưới đáy cửa nhỏ để rĩt vữa bêtơng vào trong cột.
- Đổ bê tơng cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ, vì sỏi đá từ trên cao xuống đọng dần ở đáy. Vì vậy, nên đổ bê tơng chân cột bằng loại vữa cĩ cốt liệu nhỏ, dày 30cm, khi đổ các đợt bê tơng sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào lớp vữa này làm cho nĩ cĩ thành phần bình thường.