Việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5Máy

Một phần của tài liệu Bài tập quản trị sản xuất (Trang 29)

A 46 49 18 42 47 36 B 42 46 23 45 50 35 C 44 42 25 41 45 37 D 45 49 27 44 53 38 E 43 55 30 40 55 39 F 40 50 37 45 46 35

Bài 65 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)

Bài 66 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)

Bài 67 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)

Bài 68 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)

* Bài toán max

Công việc

Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6

A 14 30 15 20 32 19 B 16 31 16 19 37 16 C 12 34 13 15 35 17 D 15 29 16 14 36 16 E 11 32 18 17 34 15 F 17 32 14 18 33 20 Công việc

Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6

A 42 43 18 36 48 23 B 49 41 17 39 41 27 C 43 47 15 41 40 26 D 41 48 16 42 49 25 E 46 43 14 37 45 24 F 40 50 20 38 44 22 Công việc

Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6

A 3 13 10 25 4 18 B 5 18 16 29 3 19 C 7 17 12 27 2 16 D 9 16 14 26 7 16 E 3 15 16 24 5 16 F 6 14 15 22 6 12 Công

việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6

A 6 13 25 8 9 16 B 4 18 26 3 12 19 C 9 21 22 11 8 21 D 5 23 24 4 11 17 E 7 22 29 13 9 14 F 4 14 20 5 7 16

Bài 69 Có 5 sản phẩm được thực hiện trên 5 máy. Công suất của mỗi máy được cho ở bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào được thực hiện trên máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp)

Bài 70 Có 5 sản phẩm được thực hiện trên 5 máy. Công suất của mỗi máy được cho ở bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào được thực hiện trên máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp)

Bài 71 Có 6 sản phẩm được thực hiện trên 6 máy. Công suất của mỗi máy được cho ở bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào được thực hiện trên máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp) Sản phẩm Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 26 39 14 22 47 B 27 36 22 25 50 C 24 13 9 21 40 D 27 39 7 24 53 E 23 35 10 20 55 Sản phẩm Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 8 7 6 9 3 B 9 7 8 8 2 C 5 6 9 10 4 D 6 8 7 12 3 E 10 9 9 10 5 Sản phẩm Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 15 10 9 12 9 11 B 7 8 8 9 10 13 C 7 9 10 12 11 15 D 15 13 12 14 16 15 E 10 9 8 12 6 13 F 6 5 7 8 5 10

CHƯƠNG 4

Bài 1, Công ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000đ /bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm bằng 24% giá mua. Mỗi năm công ty bán được 12000 bình. Công ty làm việc 5 ngày trong tuần và nghỉ lễ 6 ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 3 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 2 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :

1, Sản lượng đặt hàng tối ưu 2, Mức đặt hàng lại ROP

3, Tổng chi phí tồn kho hàng năm

Bài 2 : Công ty Diesel SC hàng năm cần 10.000 bộ bạc séc măng sản phẩm D12 của mình. Phòng vật tư công ty cứ mỗi lần đặt 400 bộ bạc tốn S = 55.000 đồng nếu bạc để trong kho hàng năm mất H = 4000đ/bộ bạc . Hãy tính :

1. Chi phí về tồn kho trong năm 2. Lượng đặt hàng kinh tế EOQ

3. Tổng chi phí về tồn kho tính theo EOQ nói trên

Bài 3 : Nếu công ty Diesel SC tự mình tổ chức một phân xưởng làm bạc séc măng lấy và cung cấp cho phân xưởng lắp ráp thành máy D12 với các thông số như sau : D = 10.000; H = 4000đ ; S = 55000đ; d = 40 bộ; p = 120 bộ/ngày , biết công ty mỗi năm làm 250 ngày. Hãy tính sản lượng đặt hàng kinh tế và tổng chi phí về tồn kho.

Bài 4 : Xưởng gỗ BC chuyên đóng bàn ghế dính liền cho học sinh có nhu cầu hàng năm là 15000 bộ. Chi phí đặt 1 đợt nguyên liệu là 200.000 đồng. Chi phí làm một bộ bàn ghế mất 48.620 đồng và chi phí tồn kho trong 1 năm đối với 1 bộ bằng 24% chi phí gia công. Xưởng làm 300 ngày trong năm và mỗi ngày làm được 125 bộ . Hãy tính :

1. Sản lượng đặt hàng tối ưu. Mức tồn kho tối đa

2. Tổng chi phí tồn kho hàng năm

Bài 5: Cơ sở HT sử dụng mỗi năm 48000 bánh xe cao su để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở có bộ phận tự làm lấy loại bánh xe này với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồ chơi này được

lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 1000đ mỗi chiếc mỗi năm. Chi phí đặt hàng là 45000đ mỗi lần đặt. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày . Hãy xác định : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1, Số lượng đặt hàng tối ưu POQ 2, Thời gian chu kỳ tối ưu cho sản xuất 3, Thời gian sản xuất

Bài 6 , Một công ty chuyên bán 1 loại sp A có nhu cầu hàng năm về loại sp A là 6000 đơn vị; chi phí mua hàng sản phẩm A là 1000 đ/1 đơn vị. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với giá mua . Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng . Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 sp ( mỗi tuần làm việc 6 ngày) , biết rằng 1 năm làm việc 300 ngày .

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu 2, Điểm đặt hàng lại

3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm 4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm 5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng

Bài 7 : Một công ty chuyên bán hàng hóa B có nhu cầu hàng năm là 5000 hàng hóa, chi phí mua hàng hóa B là 3000 đ/1sp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 20% so với giá mua. Chi phí đặt hàng là 30.000 đ/đơn hàng. Hàng được cung cấp nhiều chuyến và cần 12 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 hàng hóa ( mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 250 ngày .

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?

3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?

Bài 8: Nhà phân phối bánh kẹo Kiss có nhu cầu hàng năm về hộp kẹo Kiss là 6350 hộp; chi phí mua kẹo Kiss là 15000 đ/hộp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so với giá mua . Chi phí đặt hàng là 27.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 102 hộp kẹo ( mỗi tuần mở cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 11 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng , biết rằng 1 năm làm việc 254 ngày

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu 2, Điểm đặt hàng lại

3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm 4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm

5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng

Bài 9 Một công ty có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp thiết bị nhà bếp là 4826 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng 17% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 28.000 đ/đơn hàng. Công ty có 1 phân xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này và cần 6 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng và có mức dự trữ an toàn là 2 ngày. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp là mỗi tuần là 96 sản phẩm (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 254 ngày .

2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?

3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?

Bài 10 Xí nghiệp sản xuất đồ chơi trẻ em có nhu cầu hàng năm về mô tơ để lắp ráp xe điều khiển từ xa là 9857 phụ tùng, chi phí mua mô tơ là 13000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng 14,5% so với chi phí mua. Chi phí đặt hàng là 31.000 đ/đơn hàng. Mô tơ cần được vận chuyển thành nhiều chuyến và cần 4 ngày để nhận hàng và xí nghiệp cần 2 ngày dự trữ an toàn khi chờ hàng mới về kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu sử dụng mô tơ để lắp ráp đồ chơi là mỗi tuần là 140 sản phẩm (mỗi tuần bộ phận lắp ráp làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc 300 ngày .

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?

3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?

Bài 11Công ty Hải Sơn có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp máy nước nóng là 42150 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3usd/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng 21% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 phân xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp mỗi tuần là 792 sản phẩm (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 281 ngày .

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?

3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?

Bài 12 Công ty Thái Sơn có nhu cầu hàng năm về nguyên liệu A để chế biến thực phẩm là 162690 lit, chi phí sản xuất nguyên liệu A là 6 usd/lit, chi phí thực hiện tồn kho bằng 16% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 nhà máy nhỏ để sản xuất loại nguyên liệu này. Nhu cầu sử dụng để chế biến thực phẩm mỗi tuần là 2115 lit (mỗi tuần làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc 290 ngày .

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?

3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?

Bài 13 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công ty làm việc 300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :

1, Sản lượng đặt hàng tối ưu 2, Mức đặt hàng lại ROP 3, Chi phí tồn kho hàng năm

Bài 14 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công ty làm việc 300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :

2, Mức đặt hàng lại ROP 3, Chi phí tồn kho hàng năm

Bài 15 Công ty tập vở Hải Hà có nhu cầu hàng năm về bìa màu để đóng tập vở là 12626 tấn, chi phí mua bìa màu là 130usd/tấn, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với chi phí mua hàng. Chi phí đặt hàng là 100 usd/đơn hàng. Hàng được vận chuyển nhiều chuyến. Nhu cầu sử dụng để đóng tập vở mỗi tuần là 324 tấn (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 214 ngày .

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?

3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 16. Công ty QMS có đặt giấy viết thư cho nhà in LIKSIN. Nhu cầu của công ty là 10.000 hộp/năm. Chi phí tồn trữ là 30.000 đ/hộp/năm. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 280.000đ. Nhà in Liksin báo giá như sau:

Hãy xác định số lượng mỗi lần đặt hàng để có tổng chi phí tồn kho thấp nhất và hãy tính tổng chi phí tồn kho hàng năm, biết rằng giá in mỗi hộp là 160.000đ.

Bài 17. Nhu cầu hàng năm vật tư K là 4800 đơn vị. Chi phí đặt hàng 100.000 đồng/lần. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 20% giá mua. Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau:

Hiện tại doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 2400 đv/lần. Theo anh (chị) nên đặt hàng lại với sới lương bao nhiêu? Số tiền tiết kiệm?

Bài 18. Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 1000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau: Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 10% giá mua 1 đơn vị.

Chi phí đặt hàng 100.000đ. Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 50.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng.

Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ 200 – 999 0% 1000 – 2999 2% 3000 – 5999 4% ≥ 6000 7% Số lượng (đơn vị) Đơn giá (đồng/đv) < 1000 5000 Từ 1000 - < 2000 4900 Từ 2000 trở lên 4800 Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ 100 – 149 0% 150 – 199 2% 200 – 249 4% 250 – 299 6% ≥ 300 8%

Bài 19

Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 3000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau:

Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 15% giá mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ

Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 65.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu

Bài 20: Một nhà cung cấp van nước cho nhà máy nước báo với 3 mức giá như sau:

Số lượng Giá 1 sp Với D = 1000 sản phẩm H= 20% giá

S = 5,5 usd/lần 1-399 2,2 usd

400 -699 2,0

Từ 700 1,8

a, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng 1 lần

b, Nếu với p = 120 sp và d = 40sp, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng từ từ

Bài 21: Nhà máy Caric mỗi năm trung bình cần 936 lưỡi cưa . Mỗi lần đặt hàng mất 450.000đ, còn để 1 lưỡi cưa trong kho thì mất chi phí bằng 25% giá mua. Giá bán do nhà máy dung cụ chào hàng như sau: Vậy mỗi lần đặt hàng cần đặt bao nhiêu lưỡi cưa?

Bài 22

Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 4000 đơn vị

Một phần của tài liệu Bài tập quản trị sản xuất (Trang 29)