PU SL66 8/ SL669 AHP668 /AHP

Một phần của tài liệu Kỹ THUẬT THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM (Trang 31)

Bước 3: Thi công

Phương pháp thi công mạch ngừng thông thường

- Bước 1: Kiểm tra mức độ thấm của mạch ngừng

- Bước 2: Đục rãnh tại đường thấm mạch ngừng sâu từ 3 – 5 cm. Với các điểm bê tông bọng rỗng thì đục sâu hơn.Với các điểm có nước rò rỉ thì thực hiện thi công phương pháp bơm keo áp lực cao để đẩy nước trước khi thi công chống thấm mạch ngừng. - Bước 4: Vệ sinh thật sạch rãnh đụng bằng máy phun nước áp lực cao, chổi hoạc máy

thổi bụi cầm tay (Làm sao sạch nhất có thể)

- Bước 5: Bao hòa nước bằng cách phun hoạc tưới nước vào rãnh những tránh để để đọng nước bên trong

- Bước 6: Lắp thanh thủy trương vào bên trong rãnh và tiến hành đổ bù vữa grout để trám kín bề mặt rãnh

- Bước 7: Bảo dưỡng như bảo dưỡng bê tông thường

Lưu ý các trường hợp cần thi công Bơm keo áp lực cao trướng khi thi công chống thấm mạch ngừng thì cần tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Kiểm tra và vệ sinh bề mặt điểm bị rò rỉ.

- Bước 2: Khoan lỗ tại điểm rò rỉ, đặt ống dẫn nước nằm làm giảm áp lực nước tại các vị trí rò rỉ khác (chỉ sử dụng cho các điểm rò rỉ mạnh).

- Bước 3: Đặt valve 1 chiều vào lỗ đã khoan và vặn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi valve bám chặt vào bê tông.

- Bước 4: Thổi sạch bụi bẩn trên bề mặt của điểm thấm nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc bơm keo vào bên trong điểm rò rỉ.

- Bước 5: Bơm keo PU UF 3000/ SL 668/SL 669 vào bên trong vết nứt bằng máy bơm áp lực cao SL-500/SL-600.

- Bước 6: Vệ sinh: khi công việc bơm keo hoàn thành, sau 1 giờ có thể gỡ các valve 1 chiều ra, làm phẳng và vệ sinh sạch lại bề mặt của điểm rò rỉ.

http://tuvanchongtham.com/Chong-tham-mach-ngung-be-tong-c21d173.aspx http://chongthamminhnhat.com

Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau về chất lượng, giá thành và mức độ phức tạp trong thi công.

- Ưu điểm:

+ Thanh cao su trương nở là biến đổi hoá học của cao su tự nhiên kết hợp với các phân tử hydrophilic có khả năng ngậm nước. Việc kết hợp này làm cho thanh cao su trương nở có kiểm soát khi tiếp xúc với độ ẩm và nước. Khả năng trương nở này cho phép chống thấm gấp đôi. Một là từ tính đàn hồi của cao su, hai là do tính trương nở. + Thanh cao su trương nở chống thấm dựa trên nguyên tắc tăng áp áp suất thể

tích(trương nở) để thắng áp lực của nước ngầm, không cho nước ngầm thấm qua mạch ngừng bê tông.

+ Thanh cao su trương nở có độ bền tuyệt hảo và kháng các hoá chất gây ô nhiễm môi trường. Nó hoạt động ổn định trong nhiều điều kiện khác nhau như: nước biển, nước xi măng… thanh cao su trương nở không chứa bất kì chất độc hại nào cũng như kim loại nặng, nó hoàn toàn an toàn cho môi trường.

+ thanh cao su trương nở chậm trong môi trường nước thường, nhưng lại trương nở nhanh hơn trong môi trường nước xi măng, không bị ảnh hưởng khi thi công trong điều kiện trời mưa, hoặc đang thi công nhưng lại bị mưa trong vòng vài tiếng. - Nhược điểm:

+ thi công phức tạp + chi phí cao

Một phần của tài liệu Kỹ THUẬT THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM (Trang 31)