Mô hình hồi quy Tobit về chính sách chi trả cổ tức

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa chính sách chi trả cổ tức và dòng tiền bất định tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 40)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Mô hình hồi quy Tobit về chính sách chi trả cổ tức

Để nghiên cứu tính bất định của dịng tiền cĩ phải là nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức hay khơng, tơi thực hiện mơ hình hồi quy Tobit theo từng năm dựa theo cách tiếp cận của Fama-MacBeth (1973) nhằm kiểm tra tác động đồng thời của 04 nhân tố chính là dịng tiền bất định với SRVOL là biến đại diện; vịng đời của doanh nghiệp (RE/TE); chi phí đại diện (OWN); cơ hội đầu tư (MBR) đến chính sách cổ tức. Trong mơ hình nghiên cứu này tơi sử dụng DV/E, DV/S là biến đại diện cho chính sách chi trả cổ tức, SRVOL là biến đại diện cho

tính bất định trong dịng tiền, ngồi ra tơi cũng thêm vào mơ hình 03 biến kiểm sốt là log(TA), ROA và CASH.

Thực hiện hồi quy Tobit qua 04 năm với DV/E là biến chi trả cổ tức. Trước khi thực hiện hồi quy mơ hình Tobit, tơi tiến hành kiểm tra phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định Lagrange Multiplier Test, kết quả kiểm tra cho thấy qua 04 năm mơ hình

đều cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Vì vậy, tơi đã sử dụng ước lượng robust

để khắc phục và qua 04 năm thì kết quả hồi quy Tobit phù hợp với tất cả 04 năm 2010, 2011, 2012 và 2013.

Từ kết quả hồi quy Tobit của 04 năm phù hợp tơi xác định hệ số hồi quy trung bình, giá trị t-statistics trung bình của từng biến độc lập, biến kiểm sốt của 04 mơ hình Tobit phù hợp, ‘# -‘ (‘# +‘) biểu hiện số lần hệ số hồi quy cùng dấu với dựđốn về sự

tương quan đã trình bày tại bảng 3.1, ‘# sig’ cho thấy số lần hệ số hồi quy cùng dấu với dựđốn và cĩ ý nghĩa. Ave N là số lượng mẫu quan sát trung bình. LK là trung bình của tỷ số log likelihood

Tương tự, tơi cũng thực hiện hồi quy Tobit qua 04 năm với DV/S là biến chi trả

cổ tức. Trước khi thực hiện hồi quy mơ hình Tobit, tơi cũng tiến hành kiểm tra phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định Lagrange Multiplier Test, qua kết quả kiểm tra cho thấy qua 04 năm mơ hình đều khơng cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi và kết quả hồi quy Tobit phù hợp trong cả 04 năm. Từ kết quả hồi quy Tobit của 04 năm phù hợp tơi xác định hệ số hồi quy trung bình, giá trị t-stat trung bình, ‘# -‘ (‘# +‘), ‘# sig’, Ave N và LK

Bng 4.5: Trình bày kết qu hi quy Tobit v chính sách chi tr c tc

Panel A: Trình bày kết qu vi DV/E là biến chi tr c tc

Ave N = 177.5 LK = -129.217

Panel B: Trình bày kết qu vi DV/S là biến chi tr c tc

Ave N = 184.5 LK = 119.943

Năm

Intercept SRVOL RE/TE OWN MBR Log(TA) ROA CASH

Coef

(t-stat) (t-stat) Coef [## sig] - Coef (t-stat) [## sig] + Coef (t-stat) [## sig] - Coef (t-stat) [## sig] - Coef (t-stat) [## sig] + Coef (t-stat) [## sig] + Coef (t-stat) [## sig] + 2010 (1.22) 0.084 -0.371(-2.58) ** [1] 1 (0.26) 0.014 [0] 1 (1.17) 0.028 [0] 0 (-0.19) -0.002 [0] 1 (-0.62) -0.007 [0] 0 (1.99) 0.194** [1] 1 (-0.01) -0.001 [0] 0 2011 (0.64) 0.097 -1.438(-3.65) *** [1] 1 (-0.14) -0.016 [0] 0 (1.35) 0.073 [0] 0 0.081(2.79) *** [0] 0 (0.22) 0.005 [0] 1 -0.183 (-0.90) [0] 0 (-0.71) -0.081 [0] 0 2012 (-0.16) -0.010 -0.429(-3.26) *** [1] 1 (-1.13) -0.043 [0] 0 (-0.28) -0.006 [0] 1 (-1.54) -0.018 [0] 1 (0.81) 0.008 [0] 1 0.488 (5.45) *** [1] 1 0.091(1.89) * [1] 1 2013 (0.76) 0.059 -0.882(-5.17) *** [1] 1 (0.37) 0.012 [0] 1 (-0.53) -0.015 [0] 1 (-1.13) -0.016 [0] 1 (0.33) 0.004 [0] 1 0.402( 3.42) *** [1] 1 (0.89) 0.050 [0] 1 Tổng # - [# sig] 4 [4] [0] 2 [0] 2 [0] 3 [0] 3 [3] 3 [1] 2 Coef (t-stat) trung bình 0.058* (2.41) -0.780 * (-3.15) (-0.62) -0.008 (1.01) 0.020 (0.47) 0.011 (0.82) 0.003 (1.51) 0.226 (0.40) 0.015 Năm

Intercept SRVOL RE/TE OWN MBR Log(TA) ROA CASH

Coef (t-stat) Coef (t-stat) # - [# sig] Coef (t-stat) # + [# sig] Coef (t-stat) # - [# sig] Coef (t-stat) # - [# sig] Coef (t-stat) # + [# sig] Coef (t-stat) # + [# sig] Coef (t-stat) # + [# sig] 2010 1.131 (2.33) ** -2.846(-2.34) ** [1] 1 (-1.25) -0.598 [0] 0 (1.23) 0.214 [0] 0 (-0.31) -0.030 [0] 1 (-0.92) -0.078 [0] 0 0.737 (1.25) [0] 1 -0.313 (-1.08) [0] 0 2011 1.924 (3.40) *** -8.174(-5.20) *** [1] 1 (1.09) 0.525 [0] 1 (0.28) 0.057 [0] 0 (0.44) 0.061 [0] 0 (-1.11) -0.105 [0] 0 -1.701 (-2.10) ** [0] 0 (0.48) 0.168 [0] 1 2012 1.879 (3.33) *** -7.154(-5.99) *** [1] 1 (1.01) 0.328 [0] 1 -0.426(-1.92) * [1] 1 (-0.47) -0.035 [0] 1 (-1.33) -0.113 [0] 0 (1.07) 0.689 [0] 1 (0.76) 0.276 [0] 1 2013 1.369(2.85) *** -7.099(-6.36) *** [1] 1 0.403(2.24) ** [1] 1 (-1.17) -0.227 [0] 1 (-0.72) -0.060 [0] 1 (-0.89) -0.066 [0] 0 (0.54) 0.384 [0] 1 (1.20) 0.450 [0] 1 Tổng # - [# sig] 4 [4] 3 [1] 2 [1] 3 [0] 0 [0] 3 [0] 3 [0] Coef (t-stat) trung bình 1.576*** (8.11) -6.318 ** (-5.34) (0.64) 0.165 (-0.67) -0.095 (-0.61) -0.016 -0.090 *** (-8.05) (0.05) 0.027 (0.89) 0.145

Qua kết quả trên cho thấy rằng tính bất định trong dịng tiền cĩ tác động mạnh

đến giá trị cổ tức được chi trả. Hệ số hồi quy của SRVOL đối với cả 02 biến đại diện cho giá trị cổ tức được chi trả là DV/E và DV/S trong từng năm đều mang dấu âm cùng với dấu về mối tương quan đã dự dốn và đều cĩ ý nghĩa thống kê, ngồi ra giá trị t- stat trung bình của SRVOL với DV/E là biến đại diện cho cổ tức được chi trả là -5.34 và là -3.15 với DV/S là biến đại diện cho cổ tức được chi trả, cả hai giá trị t-stat trung bình trên đều nhỏ hơn giá trị t-value tại mức ý nghĩa 10% (giá trị t-value tại mức ý nghĩa 10% là -2.35) thể hiện hệ số hồi quy trung bình của SRVOL cũng mang dấu âm và cĩ ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%, từ đĩ cho thấy rằng các cơng ty khi đối diện với tính bất định trong dịng tiền cao sẽ cĩ xu hướng chi trả cổ tức thấp. Kết quả

này phù hợp với nghiên cứu của Chay và Suh (2009); Saeid Jabbarzadeh Kangarlouei, Morteza Motavassel, Asghar azizi và Mahdi Sarbandi Farahani (2012).

Bên cạnh đĩ, khi xét theo từng năm thì chi phí đại diện và vịng đời của doanh nghiệp cũng cĩ tác động đến việc chi trả cổ tức phù hợp với sự tương quan đã dựđốn, nhưng tác động này là khá yếu, khơng mạnh bằng tác động của dịng tiền bất định, hệ

số hồi quy của OWN mang dấu âm nhưđã dựđốn nhưng số lần cĩ ý nghĩa thống kê chỉ duy nhất 01 lần, hệ số hồi quy của RE/TE mang dấu dương nhưđã dự đốn và số

lần cĩ ý nghĩa thống kê cũng chỉ duy nhất 01 lần. Tuy nhiên, khi DV/E là biến đại diện cho cổ tức được chi trả giá trị t-stat trung bình qua 04 năm của RE/TE là 0.64 nhỏ hơn giá trị t-value tại mức ý nghĩa 10% và giá trị t-stat trung bình qua 04 năm của RE/TE là -0.62 với DV/S là biến đại diện cho cổ tức được chi trả, giá trị t-stat trung bình này lớn hơn giá trị t-value tại mức ý nghĩa 10%, tức là hệ số hồi quy trung bình của RE/TE đều khơng cĩ ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%. Tương tự hệ số hồi quy trung bình của OWN cũng khơng cĩ ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10% đối với cả 02 trường hợp DV/E và DV/S là biến đại diện cho giá trị cổ tức được chi trả. Từđĩ cho thấy, xét trên tổng thể vịng đời của doanh nghiệp chưa thể hiện rõ ràng mối tương quan cùng

chiều với chính sách chi trả cổ tức và chi phí đại diện cũng chưa thể hiện rõ ràng tác

động ngược chiều đến chính sách chi trả cổ tức.

Nhân tố cịn lại trong 04 nhân tố chính là cơ hội đầu tư cũng chưa thể hiện tác

động rõ ràng đến việc chi trả cổ tức. Khi DV/E là biến chi trả cổ tức, hệ số hồi quy của MBR 03 lần mang giá trị âm cùng dấu với dấu về mối tương quan đã dự dốn nhưng

đều khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Khi DV/S là biến chi trả cổ tức, hệ số hồi quy của MBR cũng 03 lần nhận dấu âm nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê và 01 lần nhận dấu dương cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% thể hiện tác động cùng chiều đến việc chi trả cổ tức. Nhưng hệ số hồi quy trung bình của MBR qua 04 năm đều khơng cĩ ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10% đối với cả 02 trường hợp DV/E và DV/S. Điều này cho thấy, tác động ngược chiều của cơ hội đầu tưđến cổ tức là chưa rõ ràng.

Đối với tác động của các biến kiểm sốt đến cổ tức, kết quả tại bảng 4.5 cho thấy rằng, khi xét theo từng năm thì ROA cĩ tác động rõ nhất, hệ số hồi quy của ROA mang dấu dương cùng với dấu về mối tương quan đã dự dốn cho thấy lợi nhuận hoạt động cĩ tác động cùng chiều đến việc chi trả cổ tức. Tuy nhiên hệ số hồi quy trung bình qua 04 năm của ROA đều khơng cĩ ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10% đối với cả 02 trường hợp DV/E và DV/S. Điều này cho thấy, lợi nhuận hoạt động cũng chưa thể hiện tác động cùng chiều đến chính sách chi trả cổ tức.

Ngồi ra, nhằm đánh giá ý nghĩa kinh tế trong ảnh hưởng của dịng tiền bất định

đến việc chi trả cổ tức, tơi sử dụng ước tính ảnh hưởng biên (marginal effects) của SRVOL lên giá trị cổ tức chi trả.

Khi DV/E là biến đại diện cho giá trị cổ tức được chi trả kết quả cho thấy SRVOL tăng lên 10% trong năm 2010 được kỳ vọng làm giảm DV/E là 21.54%, trong năm 2011 được kỳ vọng làm giảm DV/E là 64.86%, trong năm 2012 được kỳ vọng làm giảm DV/E là 49.99% và trong năm 2013 được kỳ vọng làm giảm DV/E là 44.01% đối với các cơng ty Việt Nam trong mẫu nghiên cứu. Qua kết quả trên cung cấp thêm bằng chứng cho thấy tính bất định trong dịng tiền cĩ tác động mạnh đến giá trị cổ tức được

chi trả, đặc biệt là trong năm 2011, năm mà thị trường chứng khốn Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng từđĩ ảnh hưởng mạnh đến các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường.

Khi DV/S là biến đại diện cho giá trị cổ tức được chi trả kết quả cho thấy SRVOL tăng lên 10% trong năm 2010 được kỳ vọng làm giảm DV/S là 2.50%, trong năm 2011

được kỳ vọng làm giảm DV/S là 8.90%, trong năm 2012 được kỳ vọng làm giảm DV/S là 2.73% và trong năm 2013 được kỳ vọng làm giảm DV/S là 4.59% đối với các cơng ty Việt Nam trong mẫu nghiên cứu.

Tĩm lại, tính bất định trong dịng tiền cĩ tác động rõ ràng và mạnh hơn so với tác

động của các yếu tố khác đến giá trị cổ tức được chi trả của các cơng ty tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013, vì thị trường Việt Nam là thị trường đang phát triển, việc tiếp cận các nguồn vốn bên ngồi cịn nhiều hạn chế, thị trường vốn Việt Nam lệ thuộc lớn vào chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, khi kinh tế vĩ mơ bất ổn, lạm phát tăng cao, chính sách tài chính – tiền tệđược điều hành theo hướng thắt chặt đểđạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mơ, bên cạnh đĩ hệ thống tài chính chủ yếu dựa vào ngân hàng với những ràng buộc nhất định và mức lãi suất cao gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn này, đặc biệt với những cơng ty cĩ dịng tiền bất định sẽ càng gặp khĩ khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tài trợ bên ngồi và đối mặt với chi phí sử dụng vốn cao hơn vì sự bất ổn đưa đến rủi ro cao hơn cho nhà cung cấp vốn. Đồng thời, việc phát hành thêm cổ phiếu để gia tăng nguồn vốn cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc thu hút nhà đầu tư đặc biệt là từ năm 2010-2012 thị

trường chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng, hơn nữa chi phí của việc phát hành thêm cổ phiếu là khá cao. Vì vậy, những cơng ty khi đối diện với dịng tiền bất định cao sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào dịng tiền mặt được tạo ra từ trong nội bộ cơng ty và thực hiện chi trả cổ tức thấp.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa chính sách chi trả cổ tức và dòng tiền bất định tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)