III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
GIÂY – THẾ KỈ
I.Mục tiêu:
Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. Nắm được mối quan hệ giữa giây & phút, giữa thế kỉ & năm.Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Biết cách đổi đơn vị đo thời gian
Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời gian
• HSY:Hồn thành những yêu cầu về KT-KN theo chuẩn .Làm được bài 1và bài 2(a,b) • HSG:Tính tốn nhanh nhẹn,chính xác.Làm được các bài cịn lại (bài 2c và bài 3)
II.CHUẨN BỊ:
GV:Đồng hồ thật cĩ đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây.Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
HS:SGK,vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐT
1 phút 5 phút
HĐ1
5 phút
1.ổn định:
2.Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu:
Giới thiệu về giây
MT:Làm quen với đơn vị đo tg:giây
PP:Trực quan,đàm thoại,giảng giải .
HT:CL
-GV dùng đồng hồ cĩ đủ 3 kim để ơn về giờ, phút & giới thiệu về giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
- Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây.
- Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5
- Hát
- HS sửa bài 1;2;3 - HS nhận xét
- Lắng nghe,nhắc lại tựa bài
- HS chỉ - 5 x 12 = 60 giây 4HSY K,TB HSY Y,TB GV:Trần Thị Diên Trang43
HĐ2
8p
HĐ3
17 phút
giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vậy nếu kim giây đi hết một vịng là bao nhiêu giây?
- Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nĩ là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vịng là bao nhiêu phút?
- Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nĩ hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = … phút?
- GV chốt: + 1giờ = 60 phút + 1 phút = 60 giây
- GV tổ chức hoạt động để HS cĩ cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)
Giới thiệu về thế kỉ
MT:Làm quen với đơn vị đo tg:TKỉ
PP:Trực quan,đàm thoại,giảng giải
HT:CL
- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nĩi vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
- Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tĩm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
- Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
- GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
Hỗ trợ Thực hành
MT:Biết mqh giữa các đv đo thời gian.Biết chuyển đổi đơn vị đo tg
PP:Thực hành,luyện tập.
HT:CN,L
Bài tập 1:
- Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn
- 5 x 12 = 60 phút
- 1 giờ = 60 phút - Vài HS nhắc lại
- HS hoạt động để nhận biết thêm về giây - Vài HS nhắc lại - HS quan sát - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Thế kỉ thứ XX - Thế kỉ thứ XXI - HS làm bài Y,TB Y,TB CL Y,TB Y,TB Y,TB TB,K K,G HSY GV:Trần Thị Diên Trang44
5 phút
1 phút
vị đo thời gian)
- Hướng dẫn thêm cho HSY - Nhận xét,sửa sai
Bài tập 2:
- Chú ý: phần b): ngồi việc tính xem năm 1917 thuộc thế kỉ nào, cịn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc đĩ cho tới nay là bao nhiêu. GV hướng dẫn HS lấy năm hiện tại trừ đi năm 1917 là ra kết quả.
Bài tập 3 (Dành cho HSG)
-chấm bài
4.Củng cố
- 1 giờ = … phút? - 1 phút = …giây?
- Tính tuổi của em hiện nay?
- Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
GDHS:Lập tg biểu cho cơng việc hàng ngày.Tiết kiệm và yêu quý thời gian.
5.Dặn dị: - Yêu cầu-> - Nhận xét tiết học - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 1p=60s 2p=120s 1tk=100năm tk 50n 2 1 = - HS làm bài - HS sửa 1890 tk XIX 1911 tk XX 248 TK 3 (Dành cho HSG) - HS quan sát bảng
- Nhận biết thời gian chạy ứng với từng người, so sánh các khoảng thời gian đĩ
- Điền thời gian (ở câu đầu) hoặc tên HS (ở hai câu sau) vào chỗ chấm
- A.1010 tk XI 2006-1010=996(năm) b.năm 938 tkX 2006-938=1068 - 1giờ =60p - 1phút=60giây - Tự nêu - Thế Kỉ XX(XXI) - Lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Làm bài 1 & 3 trang 26, 27 trong SGK
HSKG
Y,TB Y,TB HSKG
Kết quả,rút kinh nghiệm :
------ Tập làm văn