Bảng 4.1: Thống kê mô tả về giới tính và độ tuổi
Giới tính
Tần số Giá trị % % Tích lũy
Nam 105 69.5 69.5
N 46 30.5 100.0
Tổng cộng 151 100.0
Tuổi
Tần số Giá trị % % Tích lũy <30 73 48.3 48.3
30 - 50 60 39.7 88.1
> 50 18 11.9 100.0
Biểu đồ 4.1: Giới tính
Biểu đồ 4.2: Độ tuổi
Giới tính, Nam, 105, 70% Giới tính, Nữ, 46,
30% Giới tính 73 60 18 0 10 20 30 40 50 60 70 80 <30 30 - 50 > 50 Độ tuổi
Bảng 4.1 cho thấy có 46 nữ và 105 nam trả lời phỏng vấn, số lƣợng nam nhiều hơn nữ (nam: 69.5%, nữ: 30.5%), việc lấy mẫu có sự chênh lệch về giới tính, nhƣng kết quả có thể chấp nhận vì trên thực tế nam đầu tƣ chứng khoán nhiều hơn nữ. Về độ tuổi tập trung nhiều các nhà đầu tƣ dƣới 50 tuổi 88.1%, cho thấy các nhà đầu tƣ trung niên chiếm tỉ lệ cao.
4.2.2 Các yếu tố tâm lý 4.2.2.1 Tâm lý quá tự tin
Kết quả cho thấy đa số các nhà đâu tƣ cho rằng khả năng lựa chọn chứng khoán của mình từ mức trung bình trở lên 84,76% (128/151 nhà đầu tƣ) (biến quan sát O1). Khả năng kiếm soát hoạt động đầu tƣ (biến quan sát O2) có 123/151 nhà đầu tƣ, tƣơng ứng 78.9% cho rằng có thể kiểm soát hoạt động đầu tƣ của mình. Việc đầu tƣ thành công là do kỹ năng của chính họ (biến quan sát O3) có 120/151 nhà đầu tƣ, tƣơng ứng 79.4% từ mức không ý kiến đến hoàn toàn đồng ý. Mức độ hiểu biến về thị trƣờng chứng khoán (biến quan sát O4) có 149/151 nhà đầu tƣ, tƣơng ứng 98.7% từ mức không ý kiến đến hoàn toàn đồng ý.
Qua bảng giá trị trung bình, ta thấy cá c biến đo lƣờng quá tự tin có giá trị lớn hơn 3. Chứng tỏ các nhà đầu tƣ cá nhân có tâm lý quá tự tin trong việc đầu tƣ của mình.
Bảng 4.2: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng quá tự tin
O1
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy Giá trị Hoàn toàn không đồng ý 5 3.3 3.3 3.3
Không ý kiến 48 31.8 31.8 47.0 Đồng ý 78 51.7 51.7 98.7 Hoàn toàn đồng ý 2 1.3 1.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
O2
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 4 2.6 2.6 2.6 Không đồng ý 24 15.9 15.9 18.5 Không ý kiến 76 50.3 50.3 68.9 Đồng ý 42 27.8 27.8 96.7 Hoàn toàn đồng ý 5 3.3 3.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
O3
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 4 2.6 2.6 2.6 Không đồng ý 27 17.9 17.9 20.5 Không ý kiến 59 39.1 39.1 59.6 Đồng ý 55 36.4 36.4 96.0 Hoàn toàn đồng ý 6 4.0 4.0 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
O4
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy Giá trị
Không đồng ý 2 1.3 1.3 1.3 Không ý kiến 7 4.6 4.6 6.0 Đồng ý 58 38.4 38.4 44.4
Hoàn toàn đồng ý 84 55.6 55.6 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
Giá trị trung bình
O1 O2 O3 O4 Số quan sát 151 151 151 151 Trung bình 3.13 3.36 3.21 4.48
Biểu đồ 4.3 Tâm lý quá tự tin
4.2.2.2 Tâm lý quá lạc quan
Các nhà đầu tƣ đƣa ra mức hoàn toàn không đồng ý đến không có ý kiến, (biến EO1) về việc tiếp tục đầu tƣ vào thị trƣờng chiếm 74.2%, biến EO2 gia tăng vốn đầu tƣ chiếm 52.3%, biến EO3 thị trƣờng chứng khoán tiếp tục tăng điểm chiếm 79.5%, biến EO4 khả năng phụ hồi sau khi giảm điểm chiếm 74.2%.
Tâm lý lạc quan có giá trị trung bình 2.8 đến 3.4, chứng tỏ các nhà đầu tƣ không rõ ràng về tâm lý lạc quan. Điều này cũng phù hợp với thị
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 O1 O2 O3 O4
trƣờng chứng khoán hiện tại, sau một thời gian giảm điểm thị trƣờng chứng khoán vẫn chƣa rõ đang trong xu hƣớng nào.
Bảng 4.3: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng tâm lý lạc quan
EO1
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 1 .7 .7 .7 Không đồng ý 40 26.5 26.5 27.2 Không ý kiến 71 47.0 47.0 74.2 Đồng ý 37 24.5 24.5 98.7 Hoàn toàn đồng ý 2 1.3 1.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
EO2
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 1 .7 .7 .7 Không đồng ý 6 4.0 4.0 4.6 Không ý kiến 72 47.7 47.7 52.3 Đồng ý 64 42.4 42.4 94.7 Hoàn toàn đồng ý 8 5.3 5.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
EO3
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy Giá
trị
Hoàn toàn không đồng ý 3 2.0 2.0 2.0 Không đồng ý 54 35.8 35.8 37.7 Không ý kiến 55 36.4 36.4 74.2
Đồng ý 35 23.2 23.2 97.4 Hoàn toàn đồng ý 4 2.6 2.6 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
EO4
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 3 2.0 2.0 2.0 Không đồng ý 39 25.8 25.8 27.8 Không ý kiến 28 18.5 18.5 46.4 Đồng ý 76 50.3 50.3 96.7 Hoàn toàn đồng ý 5 3.3 3.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
Giá trị trung bình
EO1 EO2 EO3 EO4 N Giá trị 151 151 151 151
Lỗi 0 0 0 0
Trung bình 2.9934 3.4768 2.8874 3.2715
Biểu đồ 4.4 Tâm lý quá lạc quan
4.2.2.3 Tâm lý bầy đàn
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Khi đƣợc hỏi về sự tham khảo ý kiến của nhà đầu tƣ khác có 95/151 nhà đầu tƣ không ý kiến, 56/151 nhà đầu tƣ chiếm 37.1% đƣa ra ý kiế n từ mức không đồng ý trở lên. Điều này thấy rằng nhà đầu tƣ cho rằng họ thƣờng tham khảo ý kiến của ngƣời khác. Hành động theo các thông tin trên thị trƣờng, đa số các nhà đầu tƣ không đƣa ra ý kiến, có 89/151 chiếm 58.9% đƣa ra ý kiến từ mức không đồng ý trở xuống. Nó thể hiện các nhà đầu tƣ nhận định rằng họ không hành động theo thị trƣờng mà vẫn giữ nguyên quyết định của mình. Với câu hỏi về việc xem xét các lệnh đạt mua/bán đáng chú ý để đƣa ra quyết định của mình, từ mức không ý kiến trở xuống chiếm 97.4%. Và việc hành động theo thị trƣờng có 21.2% hoàn toàn không đồng ý, 24.5% không đồng ý, 22.5% không ý kiến, 31.1% đồng ý.
Qua bảng giá trị trung bình, các nhà đầu tƣ có xu hƣớng tham khảo ý kiến nhà đầu tƣ khác. Nhƣng các nhận định khác tâm lý là không rõ ràng.
Bảng 4.4: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng tâm lý bầy đàn
H1
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy Giá
trị
Không ý kiến 95 62.9 62.9 62.9 Đồng ý 23 15.2 15.2 78.1 Hoàn toàn đồng ý 33 21.9 21.9 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
H2
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 49 32.5 32.5 32.5 Không đồng ý 40 26.5 26.5 58.9 Không ý kiến 62 41.1 41.1 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
H3
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 63 41.7 41.7 41.7 Không đồng ý 52 34.4 34.4 76.2 Không ý kiến 32 21.2 21.2 97.4
Đồng ý 4 2.6 2.6 100.0
Tổng cộng 151 100.0 100.0
H4
Tần số Tỉ lệ Giá trị %
% Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 1 .7 .7 .7 Không đồng ý 32 21.2 21.2 21.9 Không ý kiến 37 24.5 24.5 46.4 Đồng ý 34 22.5 22.5 68.9 Hoàn toàn đồng ý 47 31.1 31.1 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
Giá trị trung bình
H1 H2 H3 H4 N Giá trị 151 151 151 151
Lỗi 0 0 0 0
Biểu đồ 4.5 Tâm lý bầy đàn
4.2.2.4 Thái độ với rủi ro
Giá trị trung bình của các biến đo lƣờng thái độ rủi ro từ 2.77 – 3.05, cho thấy xu thế không rõ ràng giữa các nhà đầu tƣ cá nhân. Khi đƣợc hỏi về sự ƣu thích cơ hội đầu tƣ biến động giá mạnh (R1) có c ả hai xu hƣớng thể hiện không đồng ý chiếm 31.8%, đồng ý 27.2%; sự ƣu thích đầu tƣ mà bạn quen thuộc hay biết nhiều về nó (R2) không đồng ý chiếm 42.4%, không ý kiến 28.5%; khi giá giảm bạn thƣờng nắm giữ cổ phiếu lâu hơn chờ tăng giá (R3) không đồng ý chiếm 45.7%, không ý kiến 32.5%.
Bảng 4.5: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng thái độ với rủi ro 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 H1 H2 H3 H4
R1
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 14 9.3 9.3 9.3 Không đồng ý 48 31.8 31.8 41.1 Không ý kiến 31 20.5 20.5 61.6 Đồng ý 41 27.2 27.2 88.7 Hoàn toàn đồng ý 17 11.3 11.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
R2
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 4 2.6 2.6 2.6 Không đồng ý 64 42.4 42.4 45.0 Không ý kiến 43 28.5 28.5 73.5 Đồng ý 27 17.9 17.9 91.4 Hoàn toàn đồng ý 13 8.6 8.6 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
R3
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 16 10.6 10.6 10.6 Không đồng ý 69 45.7 45.7 56.3 Không ý kiến 49 32.5 32.5 88.7
Đồng ý 15 9.9 9.9 98.7
Hoàn toàn đồng ý 2 1.3 1.3 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
R4
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy Giá
trị
Hoàn toàn không đồng ý 19 12.6 12.6 12.6 Không đồng ý 42 27.8 27.8 40.4
Không ý kiến 57 37.7 37.7 78.1 Đồng ý 26 17.2 17.2 95.4 Hoàn toàn đồng ý 7 4.6 4.6 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
Giá trị trung bình
R1 R2 R3 R4 N Giá trị 151 151 151 151
Lỗi 0 0 0 0
Trung bình 2.99 2.87 2.46 2.74
Biểu đồ 4.6 Thái độ với rủi ro
4.2.2.5 Tình huống điển hình
Giá trị trung bình của các biến đo lƣờng thái độ rủi ro từ 2.7 – 3.05, cho thấy xu thế không rõ ràng giữa các nhà đầu tƣ các nhân. Đa số các nhà đầu tƣ đều đƣa không đƣa ra ý kiến khi đƣợc hỏi về mua bán dựa vào tình huống đã có sẵn.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 R1 R2 R3 R4
Bảng 4.6: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng tình huống điển hình
RE1
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 7 4.6 4.6 4.6 Không đồng ý 42 27.8 27.8 32.5 Không ý kiến 81 53.6 53.6 86.1 Đồng ý 20 13.2 13.2 99.3 Hoàn toàn đồng ý 1 .7 .7 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
RE2
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 4 2.6 2.6 2.6 Không đồng ý 42 27.8 27.8 30.5 Không ý kiến 72 47.7 47.7 78.1 Đồng ý 30 19.9 19.9 98.0 Hoàn toàn đồng ý 3 2.0 2.0 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
RE3
Tần số Tỉ lệ Giá trị % % Tích lũy
Giá trị
Hoàn toàn không đồng ý 11 7.3 7.3 7.3 Không đồng ý 22 14.6 14.6 21.9 Không ý kiến 73 48.3 48.3 70.2 Đồng ý 38 25.2 25.2 95.4 Hoàn toàn đồng ý 7 4.6 4.6 100.0 Tổng cộng 151 100.0 100.0
Giá trị trung bình
N Giá trị 151 151 151
Lỗi 0 0 0
Trung bình 2.77 2.91 3.05
Biểu đồ 4.7 Tình huống điển hình
4.3 Đánh giá thang đo
4.3.1 Phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố khám phá (Explorator y Factor Anal ysis) là phƣơng pháp phân tích th ống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tƣơng quan v ới nhau thành m ột tập biến (gọi là các nhân t ố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Khi các biến quan sát sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân t ố khám phá EFA với các yêu cầu sau:
• Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05 có ý nghĩa thống kê.
2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 3.05 3.1 R1 R2 R3
• Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5
• Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1
Khác biệt hệ số tải nhân t ố của một biến quan sát giữa các nhân t ố phải lớn hơn 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân t ố. Khi phân tích EFA v ới thang đo yếu tố tâm lý , tác giả sử dụng phƣơng pháp tríc h Principal Component Anal ysis v ới phép xoa y Varimax và đi ểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1.
Kết quả phân tích nhân t ố cho thấ y 17 biến quan sát đƣ ợc chia thành 5 nhân tố. Hệ số KMO = .58 nên EFA phù h ợp với dữ liệu.
Phƣơng sai trích đạt 66,62% thể hiện 5 nhân tố giải thích đƣợc gần 66,62% biến thiên của dữ liệu, do v ậ y các thang đo rút ra ch ấp nhận đƣợc. Điểm dừng trích các yếu tố tại nhân tố thứ 5 với Eigenvalue=1.64 3. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát còn lại đều lớn hơn 0.5.
Nhân tố thứ nhất, quá tự tin (O) đƣợc đo lƣ ờng bởi O2, O3, O4, biến quan sát O1 bị loại vì không phù hợp trong việc đo lƣờng tâm lý quá tự tin.
Nhân tố thứ hai, tâm lý lạc quan (EO) đƣợc đo lƣờng bởi các biến quan sát EO1, EO2, EO3, EO4.
Nhân tố thứ ba, tâm lý bầy đàn (H) đƣợc đo lƣờng H1, H2, H4, biến quan sát H3 bị loại vì không phù hợp trong việc đo lƣờng tâm lý tâm lý bầy đàn.
R4.
Nhân tố thứ năm, tình huống điển hình (RE) đƣợc đo lƣờng RE1, RE2, RE3.
Bảng 4.7: K ết quả phân tích EFA
STT TÊN BIẾN
NHÂN TỐ TÊN NHÂN TỐ
1 2 3 4 5
1 O2 .766
Quá tự tin 2 O3 .832 3 O4 .911 4 EO1 .655 Tâm lý lạc quan 5 EO2 .636 6 EO3 .836 7 EO4 .746 8 H1 .748
Tâm lý bày đàn 9 H2 .841
10 H4 .985 11 R1 .865
Thái độ với rủi ro 12 R2 .795 13 R3 .727 14 R4 .802 15 RE1 .756 Tình huống điển hình 16 RE2 .772 17 RE3 .764
4.3.2 Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo các yếu tố tâm lý bằng Cronbach’s Alpha
Đánh giá độ tin cậy thông qua Cronbach’s Alpha. Các nhân tố đều có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, cả 5 nhân tố đều đạt độ tin cậy, và đƣợc đƣa vào mô hình hồi quy bội để xem xét ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ.
Bảng 4.8: Độ tin cậy của các thang đo các yếu tố tâm lý
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phư g sai thang đo nếu loại biến Tư ng quan biến tổng Cronbach's alpha nếu loại biến
(1) Quá tự tin Cronbach's Alpha = .804
O2 7.70 2.027 .564 .823
O3 7.62 1.798 .609 .791
O4 6.34 2.027 .832 .589
(2) Tâm lý lạc quan Cronbach's Alpha = .719
EO1 9.6358 3.953 .460 .684
EO2 9.1523 4.330 .399 .715
EO3 9.7417 3.166 .648 .563
EO4 9.3576 3.205 .541 .640
(3) Thái độ với rủi
ro Cronbach's Alpha = . 832
R1 8.07 5.956 .690 .779
R2 8.19 6.712 .686 .776
R4 8.32 6.634 .689 .775 (4) Tâm lý bày đàn Cronbach's Alpha = .841
H1 4.71 3.688 .592 .882 H2 5.03 3.459 .647 .836 H4 4.50 1.852 .978 .470 (5) Tình huống điển hình Cronbach's Alpha = .680 RE1 5.96 2.145 .514 .569 RE2 5.83 1.997 .527 .545 RE3 5.68 1.832 .455 .653
4.3.3 Thang đo hiệu quả đầu tư
Để đảm bảo độ tin cậy và độ kết dính của các nhân tố của hiệu quả đầu tƣ đã đƣa ra ở phần cơ sở lý thuyết, chúng ta cũng sẽ phải tiến hành phân tích nhân t ố đối với các nhân tố của hiệu quả đầu tƣ. Mong đ ợi của chúng ta là các nhân t ố nà y sẽ cùng nhau tạo thành một nhân t ố (phạm trù) có Eigenvalue l ớn hơn 1. Điều đó có nghĩa là hai yế u tố đo lƣờng hiệu quả đầu tƣ có độ kết dính cao và cùng thể hiện một phạm trù.
Sau khi phân tích EFA, hai bi ến quan sát của hiệu quả đầu tƣ đƣ ợc