1 Những thuọ̃n lợi, khú khăn của đặc điờ̉m tự nhiờn nhiều đồi nỳi thấp đối với sự phỏt triờ̉n kinh tế xó hụi Viờt Nam.

Một phần của tài liệu ĐỀ tự LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn địa lý (Trang 71)

sự phỏt triờ̉n kinh tế - xó hụi Viờt Nam.

c. Thuận lợi.

-Cỏc mỏ khoỏng sản nội sinh tập trung ở vựng đồi nỳi là cơ sở để phỏt triển cụng nghiệp.

-Tài nguyờn rừng giàu cú về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiờu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới

-Bề mặt cao nguyờn bằng phẳng thuận lợi cho việc hỡnh thành vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp

-Cỏc dũng sụng ở miền nỳi cú tiềm năng thuỷ điện lớn

-Với khớ hậu mỏt mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vựng trở thành nơi nghỉ mỏt nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa…

d. Khú khăn.

-Địa hỡnh bị chia cắt, nhiều sụng suối, hẻm vực, sườn dốc gõy trở ngại cho giao thụng, cho khai thỏc tài nguyờn và giao lưu kinh tế giữa cỏc miền. Thiờn nhiờn gõy nhiều khú khăn cho phỏt triển kinh tế - xó hụi.

-Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền nỳi cũn là nơi dễ xảy ra cỏc thiờn tai như lũ nguồn, lũ quột, xúi mũn, trượt lở đất và cú nguy cơ phỏt sinh động đất. Ngoài ra cũn cú cỏc thiờn tai khỏc như lốc, mưa đỏ, sương muối, rột đậm rột hại…

2

Giải thích sự khỏc biệt về khí họ̃u giữa Đụng Trường Sơn và Tõy Nguyờn. - Về lượng mưa.

+ Đụng Trường Sơn: Mưa vào thu - đụng do địa hỡnh đún giú Đụng Bắc từ biển thổi vào, hay cú bóo , ỏp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kỡ này Tõy Nguyờn là mựa khụ.

+ Tõy Nguyờn: Mưa vào mựa hạ do đún giú mựa Tõy Nam. Lỳc này bờn Đụng Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tỏc động của giú Tõy khụ và núng.

- Về nhiệt độ:

Cú sự chờnh lệch giữa hai vựng (Nhiệt độ Đụng Trường Sơn cao hơn vỡ ảnh hưởng của giú Lào, Tõy Nguyờn nhiệt độ thấp hơn vỡ ảnh hưởng của độ cao địa hỡnh)

II

1

Sự phõn bố một số cõy cụng nghiệp chính ở Tõy Nguyờn. - Cõy cà phờ:

+ Là cõy cụng nghiệp quan trọng nhất của Tõy Nguyờn. Diện tớch cà phờ khoảng 450 nghỡn ha, chiếm 4/5 diện tớch cà phờ cả nước

+ Đắk Lăk là tỉnh cú diện tớch cà phờ lớn nhất: 170,4 nghỡn ha, chiếm 38,3% diện tớch cà phờ của Tõy Nguyờn

+ Cú hai loại cà phờ chớnh:

Cà phờ chố: Trồng ở cỏc cao nguyờn tương đối cao, khớ hậu mỏt mẻ, ở Gia Lai, Kon Tum, Lõm Đồng.

Cà phờ vối được trồng ở những vựng núng hơn chủ yếu ở tỉnh Đăk Lăk. - Cõy chố:

+ Chố được trồng ở cỏc cao nguyờn cao hơn như ở Lõm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lõm Đồng là tỉnh trồng chố lớn nhất cả nước.

+ Chố được chế biến tạ nhà mỏy chế biến chố Biển Hồ ( Gia Lai) và Bảo Lộc ( Lõm Đồng)

- Cõy cao su: cú diện tớch lớn thứ hai sau Đụng Nam Bộ, trồng nhiều ở Gia Lai, Đăk Lắc.

- Cõy dõu tằm: cú diện tớch lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu ở Lõm Đồng (Bảo Lộc, Đơn Dương, Đức Trọng)

Ngoài ra cũn một số cõy cụng nghiệp khỏc như hồ tiờu, điều… 2 Cỏc vấn đề đặt ra:

- Do mở rộng diện tớch trồng cà phờ quỏ nhanh nờn nụng dõn đó trồng trờn cỏc đất dốc, sự mở rộng khụng hợp lớ đó ảnh hưởng lớn đến lớp phủ thực vật rừng - Mực nước ngầm ở Tõy Nguyờn đó hạ thấp nhiếu so với trước đõy nờn tỡnh trạng thiếu nước tưới trong mựa khụ trong những năm gần đõy hết sức nghiờm trọng

- Cụng nghệ sau thu hoạch cũn yếu. Cà phờ mới được phơi khụ ở cỏc gia đỡnh là chớnh, việc phõn loại và chế biến sản phẩm chưa đỏp ứng tốt yờu cầu của thị trường, nờn giỏ cà phờ xuất khẩu thấp hơn giỏ thị trường. Ngoài ra trong những năm gần đõy giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới khụng ổn định làm cho việc sản xuất cà phờ gặp nhiều khú khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3

Giải phỏp đờ̉ ổn định và phỏt triờ̉n cõy cà phờ ở Tõy Nguyờn

- Hoàn thiện cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp; mở rộng diện tớch cõy cụng nghiệp cú kế hoạch và cú cơ sở khoa học, đi đụi với việc tu bổ vốn rừng, để đảm bảo nguồn nước ngầm trong mựa khụ .

- Đa dạng hoỏ cơ cấu cõy cụng nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiờu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lớ tài nguyờn.

- Đẩy mạnh khõu chế biến cỏc sản phẩm cõy cụng nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu. Bổ sung lao động cú chuyờn mụn kĩ thuật…

- Đảm bảo tốt vấn đề lương thực trong vựng.

- Tăng cường thuỷ lợi ( kết hợp thuỷ lợi với thuỷ điện), đảm bảo đủ nước tưới cho cà phờ vào mựa khụ

- Ngăn chặn nạn di cư tự phỏt lờn Tõy Nguyờn

- Thực hiện chuyển giao cụng nghệ cho đồng bào cỏc dõn tộc ớt người về trồng và chế biến cà phờ.

III

1

Vẽ biờ̉u đồ:

- Biểu đồ kết hợp (dạng biểu đồ khỏc khụng cho điểm) - Chớnh xỏc về khoảng cỏch năm

- Cú chỳ giải và tờn biểu đồ

- Đẹp và chớnh xỏc về số liệu trờn biểu đồ.

2

a. Nhọ̃n xét.

- Trong giai đoạn 1995 – 1999 diện tớch lỳa cả năm tăng gần 1 triệu ha . Tuy nhiờn gai đoạn 1999- 2006, diện tớch lỳa cả năm cú chiều hướng giảm, từ gần 7,7 triệu ha năm 1999 xuống cũn hơn 7,3 triệu ha năm 2006.

- Ngược lại, cũng trong giai đoạn núi trờn:

+ Sản lượng lỳa cả năm tăng (số liệu chứng minh)

+Sản lượng lỳa đụng xuõn tăng (số liệu chứng minh), và cú tốc độ tăng nhanh hơn (số liệu chứng minh).

b. Giải thích:

- Diện tớch lỳa cả năm giảm chủ yếu là do một phần đất lỳa đó được chuyển mục đớch sử dụng từ đất nụng nghiệp sang đất chuyờn dựng và đất ở, trong quỏ trỡnh CNH và đụ thị hoỏ

- Sản lượng lỳa cả năm tăng lờn chủ yếu là do thõm canh, tăng năng suất. Vỡ thế, diện tớch giảm nhưng sản lượng lỳa vẫn tăng

- Sản lượng lỳa đụng xuõn cũng tăng nhanh một phần do tăng diện tớch gieo trồng nhưng chủ yếu do tăng năng suất bởi vụ đụng xuõn trỏnh được mựa mưa bóo, ớt sõu bệnh, năng suất cao và ổn định.

Một phần của tài liệu ĐỀ tự LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn địa lý (Trang 71)