33 Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và huỳnh quang biến đổi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến huỳnh quang diệp lục, hàm lượng prolin và tương quan của chúng ở cây đậu tương (Trang 41)

1 1.5 2 0 50 100 150 OD OD Linear (OD)

Hình 2.2. i u đồ bi u diễn đường chu n prolin

Trong đ X - nồng độ prolin μg/ml); Y - giá trị tương ứng với nồng độ X.

2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu thí nghiệm

Số liệu được xử lý thống kê trên chương trình Exc l 2007, xác định ảnh hưởng c a nhiệt độ thấp đến chỉ tiêu nghiên cứu bằng phân tích AN VA một nhân tố, kiểm tra sự sai khác giữa các giá trị trung bình bằng phương pháp giới hạn sai khác nhỏ nhất LS c a Fish r Fish r’s l ast significan diff r nc ) với < 0,05 ối quan hệ giữa hàm lượng prolin và các chỉ số huỳnh quang diệp lục được đánh giá qua hệ số tương quan arson c a phương trình hồi quy tuyến tính [4].

Nguyễn Thị Mậu 33 K36B - Sinh

CHƯƠNG . KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hàm lượng prolin trong l đậu tương ở điều kiện nhiệt độ thấp

Việc đánh giá khả n ng chịu nhiệt độ thấp c a các giống đậu tương ngoài đồng ruộng thường rất kh kh n và hạn chế vì không khống chế được nhiệt độ theo yêu cầu thử nghiệm Để nhanh ch ng đánh giá được khả n ng chịu nhiệt độ thấp c a các giống đậu tương khác nhau góp phần định hướng cho việc chọn ra giống chịu nhiệt độ thấp có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá nhanh khả n ng chịu nhiệt độ thấp (5oC) c a 3 giống đậu tương ở giai đoạn ra hoa theo các chỉ tiêu sau hàm lượng prolin trong lá đậu tương và các chỉ số huỳnh quang diệp lục. Kết quả hàm lượng prolin trong lá đậu tương ở 5o C nhận được ở bảng 3.1. Bảng 3.1. Hàm lượng prolin (µg/g) Mẫu Giống M0 M1 M2 M3 M4 ĐT 22 0,02±0,00a 0,10±0,00b 0,19±0,01c 0,44±0,03d 0,71±0,01e DT84 0,05±0,00a 0,06±0,01ab 0,25±0,04c 0,44±0,04d 0,89±0,05e ĐVN14 0,03±0,01a 0,08±0,01ab 0,16±0,01c 0,43±0,04d 0,92±0,05e

Trong cùng một hàng, ký tự theo sau khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với = 0,05

rolin tích l y trong thực vật bậc cao giúp thực vật thích nghi và t ng khả n ng chống chịu điều kiện khắc nghiệt c a môi trường với các str ss hữu sinh và vô sinh chẳng hạn như str ss hạn, m n, nhiệt độ thấp St war , 1981; Hanso và Hitz, 1982; Rhodes, 1987; Delauney và Verma, 1993; Samaras và cộng sự, 1995; Taylor, 1996; Rhodes và cộng sự, 1999; Gilmour và cộng sự, 2000).

Nguyễn Thị Mậu 34 K36B - Sinh

Th o nghiên cứu c a atysik và cộng sự, (2002) thì prolin đ ng một vai trò như một chất khử gốc hydroxyl quan trọng trong chống oxy hóa, ngoài ra nó còn giúp điều chỉnh tỷ lệ NA + / NA H Alia và Saradhi, 1993) Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng prolin được tích l y trong thực vật ở điều kiện nhiệt độ thấp Van Swaaij và cộng sự, 1985; Gilmour và cộng sự, 2000). Kết quả nghiên cứu c a Leila Zeinali Yadegari và cộng sự 2007) ở cây đậu tương cho thấy hàm lượng prolin t ng trong lá đậu tương khi chúng được làm nhiệt độ thấp ở 4o

C.

Trong nghiên cứu này, hàm lượng prolin trong lá 3 giống đậu tương ở 5 C cao hơn so với ngày mẫu đối chứng 0. Hàm lượng prolin trong lá đậu tương trước và sau khi thí nghiệm bảng 3.1 và hình 3.1).

Kết quả cho thấy giống ĐT22 và ĐVN14 c sự gia t ng ngay sau 1 ngày thí nghiệm, giống T84 chỉ c sự gia t ng rõ sau 2 ngày thí nghiệm Hàm lượng prolin ở các giống đều đạt cao nhất ở ngày 4, tuy nhiên c sự sai khác giữa các giống, cụ thể giống ĐVN14 0,92 µg/g), giống T84 0,89 µg/g), thấp nhất là giống ĐT22 0,71 µg/g)

Hình 3.1. Hàm lượng prolin trong l đậu tương

Điều này có thể giải thích là do trong điều kiện nhiệt độ thấp, thực vật sẽ điều tiết làm t ng cường prolin (một chất bảo vệ) giúp thực vật điều hòa

Nguyễn Thị Mậu 35 K36B - Sinh

thẩm thấu, bảo vệ trao đổi chất chống lại stress, chống oxy h a,… [18], [28], [50].

3.2. Huỳnh quang diệp lục của l đậu tương trong điều kiện nhiệt độ thấp

Huỳnh quang diệp lục là một trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng n ng lượng ánh sáng vào quang hợp c a thực vật Nghiên cứu ảnh hưởng c a nhiệt độ thấp đến khả n ng huỳnh quang diệp lục c a lá 3 giống đậu tương được thể hiện qua các thông số F0,Fm,Fvm.

3.2.1. Huỳnh quang ổn định

Cường độ huỳnh quang ổn định (F0) phản ánh sự mất đi n ng lượng kích thích bằng bức xạ trong khoảng thời gian vận chuyển chúng về trung tâm phản ứng PSII ở trạng thái “mở”.

Huỳnh quang diệp lục ngày càng được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu khả n ng chống chịu c a cây trồng trong điều kiện môi trường bất lợi (Đ ng Di m Hồng và cộng sự, 1996; Nguy n Như Khanh và Mã Ngọc Cảm, 1997; Đinh Thị Phòng và cộng sự, 2004).

Kết quả huỳnh quang ổn định (F0) được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.2. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, mức độ gia t ng huỳnh quang ổn định (F0) c a các giống đậu tương t ng lên, mức độ gia t ng phụ thuộc vào từng giống. F0 t ng phản ánh sự mất n ng lượng kích thích khi vận chuyển chúng về trung tâm phản ứng c a quang hệ 2.

Trong thí nghiệm c a chúng tôi, giá trị huỳnh quang ổn định F0 t ng ở tất cả các giống qua các ngày thí nghiệm, F0 cao nhất ở giống ĐT22 đạt 170,7 ở ngày 4) và thấp nhất ở giống ĐVN14 145,3). Kết quả này có thể do giống ĐT22 c sự tổn thương n ng hơn so với 2 giống còn lại.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến huỳnh quang diệp lục, hàm lượng prolin và tương quan của chúng ở cây đậu tương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)