- Ở cây 2 lá mầm:
Thân dài ra do sự phân chia và lớn lên của TB mô phân sinh ngọn.
- Ở cây 1 lá mầm:
Thân dài ra do sự phân chia và lớn lên của TB mô phân sinh ngọn và mô phân sinh gióng.
6/ Thân to ra do đâu?
- Cây 2 lá mầm sống lâu năm: thân to ra nhờ sự phân chia và lớn lên của TB tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Cây 2 lá mầm sống 1 năm và cây 1 lá mầm: thân không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, do đó thân to ra nhờ sự lớn lên của TB ( tăng kích thước và thể tích).
- Cây 1 lá mầm , thân không phân biệt rõ vỏ và trụ giữa -> khó bóc vỏ.
7/ Vì sao phần vỏ của 1 số cây thường bị sần sùi, nứt nẻ?
- Thân gồm vỏ( vỏ sơ cấp và vỏ thứ cấp) và trụ giữa(bó mạch và ruột)
- Một số cây sống lâu năm: tầng sinh vỏ(thứ
cấp) phân chia tạo thành lớp bần, ngăn cách vỏ sơ cấp với trụ giữa -> vỏ sơ cấp bị chết, cùng với lớp bần tạo nên ssần sùi ở vỏ( bảo vệ)
8/ Tại sao lá tồn tại 1 thời gian ngắn thì bị rụng? Lá không có cấu tạo thứ cấp, một thời gian ở lá
xuất hiện 1 tầng phát sinh ngang qua cuống lá, tạo thành 1 lớp phân cách, lớp TB này hóa bần chết dần đi -> lá liên hệ với cành qua các TB
chết nên dễ bị rụng.
-Lá sắp rụng lại có màu vàng,đỏ?
Lá sắp rụng, chất diệp lục( màu xanh) bị phá hủy, còn lại các sắc tố khác( vàng, đỏ…)
9/ - Quả thật?
- Những quả được hình thành từ bầu nhụy. - Quả giả?
- Những quả được hình thành từ bầu nhụy và các bộ phận khác của hoa như bao hoa, đế hoa, trục hoa…( dứa, mít, sung, vả, dâu tằm) - Quả kép?
- Được hình thành từ 1 hoa,nhưng bộ nhụy của hoa có nhiều nhụy rời nhau, mỗi bầu nhụy tạo thành 1 quả riêng.( quả hồi, quả hoa hồng)