vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :Bài 1 : Bài 1 :
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nĩn.
+ Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay khơng mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài
- 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 2 HS đọc.
- HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nĩn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu. + HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Cĩ của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả. + HS lắng nghe.
theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và khơng mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
--- --- TỐN: LUYỆN TẬP TỐN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
- Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành - GD HS tính tự giác trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các mảnh bìa cĩ hình dạng như các bài tập sách giáo khoa. - Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:b) Luyện tập : b) Luyện tập :
*Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài. + GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình. - Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài
- Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 :
- HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. - HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở + 3 HS đọc bài làm. a/ Hình chữ nhật ABCD cĩ: - Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD b/ Hình bình hành EGHK cĩ : - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH c/ Tứ giác MNPQ cĩ: - Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP A B C E D G Q M K N H P
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng. + HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu đề bài.
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành. + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. - Cơng thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta cĩ:
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4 :(Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS sửa bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ vào vở. - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành. - HS ở lớp tính diện tích vào vở + 1 HS lên bảng làm. Độ dài đáy 7cm 14 dm 23 m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích 7 x 16 = 112 cm2 14 x 13= 182 dm2 23 x 16= 368 m 2 - Tính diện tích hình bình hành. - 1 em đọc đề bài.
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết cơng thức tính chu vi hình bình hành. + Hai HS nhắc lại. - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. + Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
--- --- ĐỊA LÍ : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ĐỊA LÍ : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu : II. Đồ dùng dạy học: P = ( a + b ) x 2 C A D b B a
- Các BĐ : Hành chính, giao thơng VN.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Ổn định: HS hát.
2. KTBC :
- Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội trên BĐ.
- Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học hàng đầu của nước ta.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài :
Đồng bằng lớn nhất nước ta
* Hoạt động nhĩm:
Yêu cầu HS đọc các thơng tin ở SGK, để trả lời các câu hỏi:
- Chốt lại nội dung chính.
- Gọi HS lên chỉ vị trí ĐBNB ở bản đồ.
Mạng lưới sơng ngịi và kênh rạch chằng chịt:
* Hoạt động nhĩm:
- Cho HS dựa vào SGK, để thảo luận thuận các câu hỏi ở SGV T94 :
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sơng Mê Cơng - Cho HS chỉ các con sơng lớn và các kênh rạch. GV nêu câu hỏi ( SGV / 94 );
- GV nhận xét, kết luận.