Biến số nào càng gần trị số trung bỡnh sẽ cú tần số càng cao và ngược lại. - Độ lệch chuẩn (S): được tớnh theo biểu thức:
- Độ lệch chuẩn càng lớn thỡ mức phản ứng của tớnh trạng càng rộng.
Bài 1. Khi nghiờn cứu về khả năng sinh sản của một lũi lợn gồm 88 con lợn nỏi, người ta lập được
bảng biến thiờn như sau:
V 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
P 1 3 6 10 15 25 12 8 5 2 1
v: số lợn con đẻ trong một lứa (là biến số). p: số lợn nỏi cú cựng năng suất (là tần số).
a. Vẽ đồ thị biểu diễn khả năng sinh sản của nũi lợn trờn.
b. Tớnh trị số trung bỡnh về số lượng lợn con được đẻ trong một lứa. c. Tớnh độ lệch trung bỡnh về số lợn con trờn một lứa đẻ của nũi lợn trờn. Bài giải
a. Vẽ đồ thị:
b. Tớnh trị số trung bỡnh:
- Tổng số lợn con của cả 88 con lợn nỏi:
∑vp = 5 + 18 + 42 + 80 + 135 + 250 + 132 + 96 + 65 + 28 + 15 = 866. - Vậy trị số trung bỡnh về số lợn con được sinh ra trong một lứa đẻ: m = (866/88) 9,8.
c. Độ lệch trung bỡnh: Áp dụng biểu thức:
Dạng 2: Biến dị liờn tục
- Là loại thường biến về mặt chất lượng như tỉ lệ bơ trong một lit sữa; lượng vitamin A cú trong nội nhũ của ngụ; lượng vitamin C trong cam, quyt…
- Muốn vẽ đồ thị, ta biểu diễn cỏc biến số thành cột hỡnh chữ nhật và chọn điểm giữa.
- Khi tớnh chỉ số trung bỡnh ta chọn giỏ trị giữa biến số của một khoảng, sau đú ỏp dụng cụng thức tớnh m như bỡnh thường.
Bài 2.
Khi khảo sỏt về tỉ lệ bơ trong sữa của 28 con bũ cỏi, người ta lập được bảng biến thiờn sau:
v 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,3
p 1 1 3 4 7 5 3 2 2
v: Tỉ lệ % bơ trong sữa.
p: số bũ cỏi cho tỉ lệ % bơ trong sữa giống nhau.