4. Lăng trụ tứ giác
GIẢI BÀI TỐN KHƠNG GIAN BẰNG HỆ TRỤC TỌA OXYZ
Theo nhƣ chia sẻ của các anh chị đi truớc truyền lại thì bài tốn hình học khơng gian trong các đề thi đại học vốn đã khĩ nuốt, giờ nếu phải rèn luyện lại thật là vất vả và khơng mấy kết quả. Nhƣng nhờ phƣơng pháp giải bằng tọa độ mà mình hầu nhƣ áp dụng nĩ một cách dễ dàng vào các bài tốn hình học khơng gian mà khơng cần suy nghĩ quá lâu. Nhƣng để sử dụng thuần thục phƣơng pháp này để cĩ thể tiết kiệm tối đa khi làm các đề thi thì địi hỏi các bạn phải làm nhiều lần phƣơng pháp này. Mình khơng khuyến khích bạn áp dụng phƣơng pháp này cho tất cả các bài tốn mà bạn gặp vì trong các bài hình học khơng gian đơn giản mà bạn cĩ thể TỰ GIẢI QUYẾT đƣợc, thì phƣơng pháp này sẽ dài hơn cách giải thơng thƣờng.
Thƣờng để giải các bài tốn hình khơng gian (đặc biệt là các bài về tính khoảng cách, tính gĩc…) thƣờng phải tìm vẽ thêm một, hay là nhiều đƣờng thẳng, việc xác suy luận và phát hiện ra hƣớng làm tốn rất nhiều thời gian (thịi gian là vàng bạc, nhƣung trong các kì thi nhƣ thi ĐH thì cĩ thể nĩi thời gian là kim cƣơng) mà đơi khơng chắc chắn cĩ thể tìm đƣợc hƣớng giải. Bằng phƣơng pháp đƣa hệ tọa độ oxyz vào giúp ta đơn giản hĩa mọi thứ.
Để giúp cho các bạn cĩ cái nhìn tổng thể và sau sắc hơn về phƣơng pháp giải các bài tốn hình học khơng gian bằng phƣơng pháp tọa độ, trong chuyên đề này, mình muốn giới thiệu với các bạn 3 nội dung chính sau: