Sự cố bùn nổi trong giai đoạn lắng

Một phần của tài liệu Luận văn Quy trình công nghệ của nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình (Trang 53)

2, Về công việc được giao:

3.3.3.1. sự cố bùn nổi trong giai đoạn lắng

Nguyên nhân

Kiểm tra, kiểm soát

Giải pháp

Tăng DO nếu DO < 1mg/l

Điều chỉnh Ph=7

Vi khuẩn dạng sợi phát triển

Gia tăng hoặc giảm lượng bùn thải

Thêm 50-200 mg/l H2O2 vào bể cho đến khi SVI<150

Vi khuẩn dạng sợi phát triển

Xét nghiệm sự hiện diện của vi khuẩn dạng sợi bằng kính

3.3.3.2Sự cố pH trong bể SBR giảm xuống

Nguyên nhân

Kiểm tra, kiểm soát

Giải pháp

Vi khuẩn dạng sợi phát triển

Quá trình Nitrate hóa xảy ra

Độ kiềm trong nước thải thấp

Độ kiềm đầu vào

Nồng độ Amonia

pH đầu vào

Hòa thêm kiềm

Tăng lượng bùn thải

Xác định nguồn và ngăn

3.3.3.3 Sự cố bông cặn và cách khắc phục

Nguyên nhân

Kiểm tra, kiểm soát

Giải pháp

Độ đục quá mức trong bể

Bùn bị oxy hóa quá mức

Tình trạng kị khí xảy ra

Bị sốc tải do ngộ độc

Kiểm tra DO trong bể

Kiểm tra bùn

Dùng kính hiển vi xem sự hoạt động của vi sinh

Giảm lượng bùn thải Giảm cường độ sục khí

Cấy lại bùn và tuân theo các quy tắc vận hành

3.3.4 Còi báo hiệu và các biện pháp ứng phó

Stt Còi báo Nguyên nhân

1 Hồ thu gom/ bể điều hòa báo đầy

- Mực nước trên mức “High” thì Alarm “ON” - Mực nước dưới mức “High” thì Alarm “OFF” - Cách xử lý: kiểm tra các cảm biến mực nước trong bể. Nếu cảm biến mực nước bị nghẹt cặn giữa các cọc thì vệ sinh. Nếu đầy nước thì dừng không nhận thêm nước vào bể và khởi động bơm trong bể để bơm nước đi.

2 Bể SBR báo đầy - Mực nước trên mức “High” thì Alarm “ON” - Dừng bơm ở bể điều hòa thì Alarm “OFF”

- Cách xử lý: Kiểm tra mực nước trong bể nếu mực nước đầy thì dừng không nhận thêm nước vào bể. 3 Bồn hóa chất báo cạn - Mực hóa chất xuống dưới mức “Refill” thì Alarm

“ON”

- Mực hóa chất xuống dưới mức “Pump stop” thì Alarm“OFF”

- Cách xử lý: kiểm tra cảm biến mực hóa chất trong hồ. Nếu cảm biến mực nước bị nghẹt cặn giữa các cọc thì vệ sinh. Nếu bồn hết hóa chất thì dừng bơm và thêm hóa chất vào bùn.

4 Motor/ Value trip -Chạm mạch hoặc quá tải thì Alarm “ON” -Trip reset thì Alarm “OFF”

- Cách xử lý: dừng toàn bộ hệ thống, kiểm tra xem thiết bị nào mà rơle nhiệt của nó quá nhiệt, sau đó sửa chữa.

3.3.5 Các hạng mục cần kiểm tra và bảo trì hàng ngày

Stt Hạng mục Lỗi Biện pháp kiểm tra

1 Bồn hóa chất Ăn mòn/rò rỉ Kiểm tra giá đỡ, sơn bọc lại những chỗ rỉ sét. Phải tìm ra nguyên nhân và sửa chữa. Kiểm tra mức

hóa chất còn lại

Kiểm tra và cho thêm hóa chất vào bể.

2 Van Rò rỉ Kiểm tra hư hỏng của các con vít và bộ phận bọc bên ngoài, sửa chữa hoặc thay thế.

Cách hoạt động sai

Nếu tay vặn bị cứng thì điều chỉnh lại ron/đệm hay làm lạ iron/đệm khác đối với van màng.

3 Ống Ống bị biến

dạng hay bị đổi màu

Ước định khả năng chịu áp của ổng,thay thế nếu yêu cầu.

Rò rỉ Thay những đoạn ống bị mẻ hay bị thủng lỗ.

Thay thế hay hàn lại những mối nối. Làm lại đệm.

4 Kệ giá đỡ Lỏng do rung động

Siết chặt bu lông lại.

5 Thiết bị trong tủ điện

Sự rung động hay vật lạ vướng vào công tắc từ rơle bổ trợ

Siết chặt bu lông/tiếp điểm lại, lấy vật lạ ra và thay thế bộ phận nếu cần.

nhân Nhiệt độ tăng

bất thường trong tủ thiết bị

Không vấn đề gì nếu nhiệt độ dưới 400C. Nếu nhiệt độ tăng bất thường phải tìm ra nguyên nhân.

Mối nối không chặt

Siết chặt lại ống nối.

6 Cảm biến mực nước( loại điện cực)

Hoạt động sai Khoảng cách giữa các cọc bị dơ. Vệ sinh các cọc.

Do các tiếp điểm bị rỉ sét,dây chuyền tin hiệu bị lỗi nên có thể phát tín hiệu sai.

3.3.6 Các hạng mục cần bảo trì định kì

Stt Chu kì Hạng mục Biện pháp 1 4 năm Máy thổi khí Thay bánh răng,

Thay giảm âm đầu hút/giảm âm, đầu đẩy 2 2 năm Máy lọc rác thô Thay dầu mở

Thay ổ bi 3 Hàng

năm

Máy thổi khí Thay đệm Thay ổ bi Vệ sinh vỏ máy

Thùng, bể Kiểm tra và sữa chữa ăn mòn, rò rỉ và hư hỏng Bơm máy khuấy Kiểm tra tình trạng mài mòn.

Thay thế các bộ phận nếu cần thiết

Nền móng Kiểm tra những chỗ xói mòn và hư hỏng.

nước(decanter)

Máy thổi khí Thay dây đai.

vệ sinh bệ trong, giảm âm đầu hút. 4 Tháng 3 -Motor khuấy

-Bơm định lượng -Máy khuấy trộn chìm

-Máy gạt dầu

Thay nhớt mới cho tất cả các Motor khuấy, bơm định lượng cho Motor.

Sơn lại nơi bị rỉ sét.

Kiểm tra các đầu dây điệm đấu vào máy

Máy lọc rác thô Thay dầu mỡ cho các ổ bi trên( 1gam/3tháng) Thay bộ phận cào rác nếu răng cào bị mòn. Máy thổi khí Kiểm tra van an toàn.

Kiểm tra sự cách điện của Motor

Kiểm tra/siết chặt các bu-lông/ mối nối. Kiểm tra sức căng của dây đai.

Máy thổi khí Cấp dầu mỡ cho bánh răng, bạc đạn. Thay dầu mỡ.

5 Hàng tháng

Bơm chìm Kéo tất cả các bơm lên, vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra các cánh quạt và sự rò rỉ điện của bơm

Máy lọc rác thô Kiểm tra sức căng, căng chỉnh lại các dây đai truyền động.

Máy chắt nước Thu gom những vật nổi trong bể mà có thể ảnh hưởng đến quá trình vận hành.

Kiểm tra máy sục khí có làm việc đúng theo hướng dẫn vận hành hay không

6 Hàng tuần

Tủ điện Ngắt CP tổng, làm vệ sinh tất cả các linh kiện( khởi động từ, PLC, công tắc điện…) bên trong, bên ngoài bằng cọ.

Máy khuấy Kiểm tra và cấp dầu mỡ

Máy chắt nước Kiểm tra những thiết bị bảo vệ làm việc có đúng không 7 Hàng ngày Máy lọc rác tự động Làm vệ sinh sục rửa

Khu vực pha hóa chất/máy ép bùn

Làm vệ sinh xịt rửa và quét dọn.

Vệ sinh tất cả các Motor khuấy, bơm định lượng Máy thổi khí Kiểm tra theo dõi mức dầu

Theo dõi hoạt động của máy.

Kiểm tra cường độ dòng điện/điện thế/lưu lượng khí

Kiểm tra tiếng ồn rung động, nhiệt độ của máy. Máy chắt nước Kiểm tra và đảm bảo không có vật nổi trong bể

làm ảnh hưởng đến máy hay không. 3.3.7 Các hiện tượng, sự cố thường gặp và cách khắc phục

Stt Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

1 pH hiển thị Điện cực hư Thay

Điện cực dơ Kiểm tra vệ sinh định kì Giá trị bị sai lệch Hiệu chỉnh định kì

Đường truyền tín hiệu sai Yêu cầu nhà sản xuất kiểm tra pH kiểm soát

quá trình sai

Cài đặt sai Điều chỉnh lại

2 Bơm bùn

không hoạt

Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đóng tất cả các thiết bị điện điều khiển( CB,

động điện)

Đường ống dẫn bị nghẹt Vệ sinh đường ống 3 Lưu lượng

thấp

Bánh xe công tác bị dơ Lau sạch bánh xe công tác Sai chiều quay Kiểm tra motor và đổi chiều

quay.

Van chưa mở hết Mở van hết.

Mực nước thấp Phao bị vướng vật lạ, không hoạt động.

4 Bơm định

lượng hóa chất không hoạt động

Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đóng tất cả các thiết bị điều khiển.( CB, contactor, công tắc mở máy tụ điện)

Có vật lạ nghẹt trong đầu hút và đầu đẩy

Vệ sinh đầu hút và đầu đẩy

5 Chất lượng nước đầu vào không đạt(các chỉ tiêu ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép)

Nguồn nước thải từ các nhà máy thải ra chưa đạt chỉ tiêu thải vào KCN

Kiểm tra nếu có nghi ngờ và yêu cầu nhà máy đó khắc phục kịp thời( có thể sơ bộ kiểm tra qua cách nhìn màu, mùi và đo pH của nguồn nước).

6 Chỉ tiêu pH của chất lượng nước đầu ra không đạt. Chỉ tiêu BOD, COD,SS,N,P của chất

-Đo pH đầu vào quá cao hoặc quá thấp( vượt chỉ tiêu thiết kế) nên bơm NaOH hay HCl vào không kịp điều chỉnh pH.

- Có thể do máy lọc rác, bể gạt dầu mỡ làm việc không hoặc kém hiệu quả.

-Bể SBR làm việc không

-Kiểm tra pH đầu vào.

-Tăng công suất của bơm NaOH hoặc HCl ( \nếu có thể).

- Ở trường hợp cấp bách thì cấp vào bằng tay cho kịp thời nhưng chú ý nên theo dõi pH và cẩn thận khi dùng hóa chất.

- Kiểm tra vệ sinh máy lọc rác. Kiểm tra điều kiện làm việc của

lượng nước đầu ra không đạt

hoặc kém hiệu quả. Do các yếu tố ảnh hưởng: pH, chỉ tiêu dầu mỡ, giá trị DO, nồng độ bùn hoạt tính trong bể

bể tách dầu mỡ và máy gạt, vệ sinh bể nếu cần

- pH bất thường hay dầu mỡ còn lại trong nước thải cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi sinh vật.

- Nếu DO không đủ thì kiểm tra lại máy thổi khí hoặc xả bớt bùn dư nhiều ở trong bể.

- Kiểm tra nồng độ kim loại nặng nếu có nghi ngờ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong quá trình thực tập tại nhà máy là quãng thời gian bổ ích, trong thời gian này chúng em có cơ hội để học hỏi kiến thức thực tế về quy trình thu gom và xử lý nước thải của nhà máy cũng như một số xí nghiệp trong phạm vi khu công nghiệp Tân Bình. Đây cũng là cơ hội cho chúng em làm quen và có được những kiến thức thực tế giúp chúng em có kinh nghiệm cho công việc sau này.

Ưu điểm:

- Hệ thống xử lý nước thải đơn giản, chi phí đầu tư thấp, hiệu quả xử lý cao. - Hệ thống vận hành liên tục, khả năng chịu tải cao, tất cả các quá trình đều cài

đặt tự động nên rất dễ quan sát và quản lý

- Công nghệ chính là bề SBR, xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí đơn giản nhưng hiệu quả cao.

- Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, có tinh thần, trách nhiệm cao trong công việc, nhiệt tình và rất hòa đồng vui vẻ, tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập

- Vị trí xây dựng nhà máy rất thuận tiện cho việc đi lại trong khu công nghiệp.

Hạn chế:

- Song chắn rác bị ngập bị khi lưu lượng vào tăng đột ngột.

- Đường ống dẫn nước thải của nhà máy chưa kín dẫn đến hiện tượng nước mưa tràn khi mưa lớn.

- Tốn thời gian vệ sinh máy ép bùn, bùn lấy ra với độ ẩm chưa thấp, phải đưa ra sân phơi rất bất tiện khi trời mưa kéo dài, và việc bố trí sân phơi bùn xa so với nơi ép bùn sẽ làm tồn thời gian và công sức vận chuyển.

- Đường ống dẫn nước từ bể khử trùng ra bể tiếp nhận đặt quá cao so với mặt đất do đó rất khó khăn cho việc vệ sinh.

- Việc xả thải của các nhà máy chưa được kiểm soát chặt chẽ vì vậy gặp khón khăn cho việc quản lý và xử lý để đạt hiệu quả.

Kiến nghị

Nhà máy cần có biện pháp xử phạt mạnh với những trường hợp cố ý xả thải không đạt tiêu chuẩn vào hệ thống xử lý của nhà máy. Giám sát công tác thực hiện của các doanh nghiệp đối với yêu cầu cần khắc phục, xử lý nghiêm các trường hợp không thực hiện công tác bảo vệ môi trường.

Tăng cường kiểm tra các hố ga của các nhà máy sản xuất trong KCN để kiểm soát chặt chẽ việc xả thải đúng qui định, phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm và biện pháp khắc phục.

Sửa chữa và lắp đặt lại hệ thống song chắn rác nhằm hạn chế lượng rác thải vào bể. Cần lắp đặt lại vị trí của đường ống dẫn nước để tiện cho việc thoát nước sau xử lý và vệ sinh định kỳ.

Cần lắp đặt mái che di động cho sân phơi bùn để tiện cho việc bùn nhanh khô nước và khi trời mưa . Cần đầu tư thiết bị rửa máy ép bùn và đường thoát nước rửa bùn cho phù hợp để tránh tắt nghẽn khi rửa bùn.

Mục Lục

Lời cảm ơn:...

Lời giới thiệu...

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN... 3

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TANIMEX...3

1.1.1 Giới thiệu công ty Tanimex... 3

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Tanimex...3

1.1.2.1 Lịch sử hình thành...3

1.1.2.2 Lịch sử phát triển...3

1.2 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH... 3

1.2.1 Vị trí địa lý... 3

1.2.2 Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng...3

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh...3

1.2.4 Hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp...3

1.3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH... 3

1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy...3

1.3.2 Nguồn tiếp nhận... 3

1.3.3 Mặt bằng tổng thể của nhà máy... 3

1.3.4 Nhiệm vụ và chức năng của nhà máy...3

1.3.4.1 Nhiệm vụ... 3

1.3.4.2 Chức năng...3

1.3.5 Tình hình hoạt động của nhà máy...3

1.3.5.1 Tổ chức và bố trí nhân sự...3

1.3.5.2 Tình hình hoạt động:... 3

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TÂN BÌNH...3

2.1. LƯU LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI... 3

2.1.1. Lưu lượng nước thải... 3

2.1.2. Tính chất nước thải... 3

2.1.2.1. Nguồn phát sinh nước thải... 3

2.1.2.2. Đặc tính của nước thải... 3

2.1.2.3. Hiện trạng môi trường nước...3

2.2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH... 3

2.3. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ... 3

2.4. CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ...3 2.4.1. Song chắn rác...3 2.4.1.1 Cấu tạo:...3 2.4.1.2. chức năng...3 2.4.2. Bể thu gom...3 2.4.2.1. Cấu tạo...3 2.4.2.2. Chức năng...3 2.4.3. Thiết bị lọc rác tinh...3 2.2.3.1. cấu tạo...3 2.4.3.2. chức năng...3 2.4.3.3. Hoạt động... 3 2.4.4. Bể tách dầu mỡ... 3 2.4.4.1. Cấu tạo...3 2.4.4.2. Chức năng...3 2.4.4.3. Hoạt động... 3 2.4.5.Bể điều hòa... 3 2.4.5.1. Cấu tạo...3 2.4.5.2. Chức năng...3 2.4.5.3. Hoạt động... 3

2.4.6. Bể SBR (bể phản ứng sinh học theo mẻ)... 3 2.4.6.1. Cấu tạo...3 2.4.6.2. Chức năng...3 2.4.6.3. Hoạt động... 3 2.4.7. Bể khử trùng... 3 2.4.7.1. cấu tạo...3 2.4.7.2. Chức năng...3 2.4.7.3. Hoạt động... 3

2.4.8.Bể chứa nước sau xử lý của nhà máy...3

2.4.8.1. Cấu tạo...3

2.4.8.2. Chức năng...3

2.4.9. Bể nén bùn... 3

2.4.10. Máy ép bùn...3

2.4.10.2. Hoạt động... 3

2.5.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CẢ HỆ THỐNG...3

CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC...3

3.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI... 3

3.1.1.Bể thu gom...3

3.1.2. Bể tách dầu mỡ... 3 3.1.3. Bể điều hòa... 3 3.1.4 bể SBR... 3 3.1.5. bể nén bùn... 3 4.1.6. máy ép bùn...3 3.2. HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG HÓA CHẤT... 3 3.2.1. NaOH... 3 3.2.2. HCl... 3 3.2.3. Bồn Polymer... 3 3.2.4. Ca(OCl)2...3

3.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC... 3

3.3.1. Cách kiểm tra khi gặp sự cố... 3

3.3.2. Một số sự cố ở bể điều hòa và cách khắc phục...3

3.3.3. Một số sự cố trong bể SBR...3

3.3.3.1. sự cố bùn nổi trong giai đoạn lắng...3

3.3.3.2 Sự cố pH trong bể SBR giảm xuống...3

3.3.3.3 Sự cố bông cặn và cách khắc phục... 1

3.3.4 Còi báo hiệu và các biện pháp ứng phó... 3

3.3.5 Các hạng mục cần kiểm tra và bảo trì hàng ngày... 3

3.3.6 Các hạng mục cần bảo trì định kì... 3

3.3.7 Các hiện tượng, sự cố thường gặp và cách khắc phục...3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...3

Ưu điểm:... 3

Hạn chế:...3

Một phần của tài liệu Luận văn Quy trình công nghệ của nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)