Phóng xạ thuộc loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Một phần của tài liệu BỘ đề THI THỬ THPT QUỐC GIA môn vật lý năm 2015 (Trang 60)

Câu 51: 21084P phóng xạ α và biến đổi thành 206

82Pb có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm. Ban đầu

có 1g P0 nguyên chất, để tỉ lệ khối lượng Pb và P0 là 103:35 thì cần một khoảng thời gian là

đêm.

Câu 52: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En = 132,6

n

− eV. Với n

= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K,L,M …Biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ photon có năng lượng ε =12,09eV.h = 6,625.10-34Js; c = 3.108 m/s. Trong các vạch quang phổ của nguyên tử có thể có vạch với bước sóng.

A. λ = 0,116µm B. λ = 0,103µm C. λ = 0,628µm. D. λ =0,482µm 0,482µm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2015- MÔN VẬT LÝ - - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 10

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn

quang điện là λ0 = 3600A0. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,33µm. Anốt cũng

là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điệnthế 18,2V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.

A. R = 2.62 mm B. R = 2.62 cm C. R = 6,62 cm D. R = 26,2

cm

Câu 2: Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 W, dùng năng lượng phân

hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV.NA = 6,022.1023 /mol. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên liệu là bao nhiểu. Biết Uranni đã làm giàu đến tỉ lệ 25%.

A. 2333 kg B. 9332 kg C. 2362 kg D. 2263 kg

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc là T = π (s). Thời gian để giá trị vận tốc không vượt quá một nửa giá trị cực đại là

A. π/6(s). B. 2π/3(s). C. π/3(s). D. π/4(s).

Câu 4: Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m mang điện tích q, dây treo nhẹ, không

dãn, không dẫn điện. Khi không có điện trường, con lắc dao bông bé với chu kì T1 = 2s, khi có điện trường theo phương thẳng đứng con lắc dao động bé với chu kì T2 = s biết độ lớn lực điện trường luôn bé hơn trọng lực tác dụng vào quả cầu. Đảo chiều điện trường con lắc dao động bé với chu kì:

A. s B. C. s D. s

Câu 5: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, thì thấy ZL = 20Ω, ZC = 10Ω. Điều chỉnh R để công suất trên toàn mạch cực đại; từ giá trị R này để công suất trên biến trở đạt cực đại cần phải điều chỉnh để biến trở tăng thêm 10Ω nữa. Giá trị của r bằng

A. 2,5Ω. B. 10Ω. C. 5Ω. D. 7,5Ω.

Câu 6: Đặt một điện áp u = U0cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với

một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω, cuộn dây có cảm kháng 50Ω. Giảm điện dung một lượng ∆C = 10-3/(8π)(F ) mạch là thì tần số góc dao

động riêng của mạch là 80π(rad/s). Tần số góc ω của dòng điện trong

A. 100π (rad/s) B. 50π (rad/s) C. 60π (rad/s) D. 40π(rad/s) (rad/s)

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách từ hai

khe tới màn D = 1m. Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm ≤ λ ≤ 0,76µm. Trên bề rộng L = 2,34mm của màn ảnh (vân trắng trung tâm ở chính giữa), số vân

sáng màu có λ = 0,585µm quan sát thấy là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 8: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có

điện dung biến đổi từ C1 =150pF đến C2 =750pF ứng với góc quay của bản tụ là tăng dần từ 300 tới 1800. Tụ điện mắc với một cuộn dây thuần cảm có L=2 µH để làm mạch dao động lối

vào máy thu vô tuyến điện. Để bắt được bước sóng 67,96m thì phải quay các bản tụ thêm bao nhiêu độ kể từ mức tụ C1.

A. 1250 B. 1200 C. 162,50 D. 1000

Câu 9: Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch

nhiều nhất. Nguyên nhân là

A. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.B. ánh sáng tím bị hút về phía đáy của lăng kính mạnh hơn so với các màu khác B. ánh sáng tím bị hút về phía đáy của lăng kính mạnh hơn so với các màu khác C. ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.

Một phần của tài liệu BỘ đề THI THỬ THPT QUỐC GIA môn vật lý năm 2015 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w