CH3NH2 và C6H5OH D HCOOH và C6H5OH.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi hóa học chọn lọc (Trang 94)

Câu X.62. (2008 – ln 1) Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO ñun nóng, thu ñược anñehit có công thức là

A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CHCHOO. D. HCHO. Câu X.63. (2008 – ln 1) Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là Câu X.63. (2008 – ln 1) Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-Cl. D. CH2=CH-CH3.

Câu X.64. Trong công nghiệp, ñểñiều chế glixerol, người ta có thểñi từ

A. CH2=CH-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-Cl. D. C2H5OH.

Câu X.65. (2008 – ln 1) Trong ñiều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng ñược với

Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI 95

Câu X.66. (2008 – ln 1) Chất phản ứng ñược với CaCO3 là

A. CH3CH2OH. B. C6H5OH. C. CH2=CHCOOH. D. C6H5NH2.

Câu X.67. Trong ñiều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng ñược với

A. AgNO3/NH3. B. Cu. C. Na2SO4. D. C6H6.

Câu X.68. Chất phản ứng ñược với dung dịch HCl là

A. CH3CHO. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2.

Câu X.69. (2008 – ln 1) Trong ñiều kiện thích hợp, xeton phản ứng ñược với

A. Na. B. NaOH. C. [Ag(NH3)2]OH. D. H2.

Câu X.70. (2008 – ln 1) Hai chất ñều tác dụng ñược với phenol là

A. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và NaOH. D. C2H5OH và NaOH.

Câu X.71. (2008 – ln 1) Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu ñược muối của axit béo và

A. phenol. B. Glixerol. C. Ancol ñơn chức. D. Este ñơn chức.

Câu X.72. (2008 – ln 1) Chất phản ứng ñược với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là

A. phenol. B. Etyl axetat. C. Ancol etylic. D. Glixerol. Câu X.73. Chất không tác dụng với Cu(OH)2/OH− kể cả khi ñun nóng là Câu X.73. Chất không tác dụng với Cu(OH)2/OH− kể cả khi ñun nóng là

A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Anñehit axetic. D. Ancol etylic. Câu X.74. (2008 – ln 1) Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng ñược với dung dịch Câu X.74. (2008 – ln 1) Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng ñược với dung dịch

A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu X.75. Chất tác dụng với Na, không tác dụng NaOH là

A. Ancol etylic. B. Axit axetic. C. Anñehit axetic. D. Phenol. Câu X.76. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng ñược với dung dịch Câu X.76. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng ñược với dung dịch

A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4.

Câu X.77. (2008 – ln 1) Chất phản ứng ñược với Ag2O trong dung dịch NH3, ñun nóng tạo ra

kim loại Ag là

A. CH3NH2. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.

Câu X.78. (2008 – ln 1) Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với

A. Na2SO4. B. NaOH. C. Na2CO3. D. CaO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHỦ ĐỀ 3. LIÊN KẾT HIĐRO. LỰC AXIT – BAZƠ

Câu X.79. (2009 – GDTX) Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin).

Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là

Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI 96

Câu X.80. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có

lực bazơ mạnh nhất là

A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. C6H5NH2.

Câu X.81. Cho dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. Chất có nhiệt ñộ

sôi lớn nhất là

A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.

Câu X.82. Cho dãy các chất: C2H5COOH, CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH. Chất có lực

axit mạnh nhất là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. CH2=CHCOOH. D. HCOOH.

Câu X.83. Cho dãy các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, H2CO3. Chiều tăng dần lực axit là

A. C2H5OH, C6H5OH, H2CO3, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, H2CO3.

C. C6H5OH, C2H5OH, H2CO3, CH3COOH. D. CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, C2H5OH.

Câu X.84. (2007 – ln 1) Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2. D. CH3NH2.

CHỦ ĐỀ 4. PHÂN BIỆT, NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT

Câu X.85. Có ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin ñựng trong ba ống nghiệm riêng biệt.

Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết ñược tối ña bao nhiêu ống

nghiệm ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu X.86. (2009 – GDTX) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

A. vàng. B. tím. C. ñỏ. D. ñen.

Câu X.87. (2007 – BT) Thuốc thử dùng ñể phân biệt ancol etylic và axit axetic là

A. dung dịch NaCl. B. quỳ tím. C. dung dịch NaNO3. D. kim loại Na.

Câu X.88. Thuốc thử dùng ñể phân biệt ancol etylic và glixerol là

A. Na. B. nước brom. C. Quỳ tím. D. Cu(OH)2.

Câu X.89. ðể phân biệt ancol CH2=CH–CH2–OH và anñehit CH3CHO, có thể dùng thuốc thử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nào sau ñây ?

A. Dung dịch nước brom. B. Dung dịch NaOH.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi hóa học chọn lọc (Trang 94)