Đèn phóng điện hồ quang

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO (Trang 44)

Chỉ sáng ở cận âm cực. Điện cực bằng sắc hoặc hợp kim, hơi

chứa là thủy ngân hoặc hỗn hợp khí trơ, áp suất từ 5- 25 mmHg. Điện áp từ 7- 300V. Điện trở 5*104 Ω- 3*105 Ω Đèn công suất nhỏ cường độ sáng yếu, quang thong khoảng

1 lm, cường độ chỉ vài mA, công suất vài mA, công suất

tiêu thụ vài W, thường mắc song song, làm việc với nguồn 1 chiều hay

xoay chiều

a) Đèn phóng điện sáng cận âm cực katot âm cực katot

Là loại đèn phát sáng đèn dương cực với Anot nguội

Áp suất cực đại của khí từ 5 – 20 mmHg. Quá trình làm việc chóp sáng liên tục vì vậy

thường gắn mạch điện tử tự động điều khiển. công suất tiêu thụ không lớn, phụ thuộc

vào các loại khí, chiều dài, đường kích ống đèn. Tuổi thọ

khoảng 2000 h

b) Đèn phóng điện

Xuất hiên khi các chất huỳnh quang

hóa hơi. Quang thông rất lớn, tỏa

sáng rộng. Có nhiều loại tùy thuộc vào áp suất

khi hóa hơi của chất huỳnh quang

sử dụng trong đèn.

Theo áp suất hơi, có 3 loại đèn:: + Đèn hồ quang áp suất thấp < 1 ata + Đèn hồ quang áp suất cao 2 -10 ata + Đèn hồ quang siêu cao áp > 20ata Cấu tạo: gồm ống phóng điện bằng thạch anh, nhiệt độ tại tâm hồ quang lớn và giảm dần

ra ngoài, 2 đầu ống phóng điện đặt 2 điện

cực chính bằng VonFram tẩm chất BaO, Ca,… Đặt thêm 1 hoặc 2

cực phụ mỗi cực phụ đặt gấn một cực chính

và nối với nhau bằng một điện trở

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO (Trang 44)