1. Hình trụ
Khi quay hình chữ nhật ABOO một vịng quanh cạnh OO cố định, ta được một hình trụ. Hai hình trịn (O) và (O) bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song đgl hai đáy của hình trụ.
Đường thẳng OO đgl trục của hình trụ.
Mỗi vị trí của AB đgl một đường sinh. Các đường sinh vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy. Độ
dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ.
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy, thì phần mặt phẳng nằm trong hình
trụ (mặt cắt – thiết diện) là một hình trịn bằng hình trịn đáy.
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục OO thì mặt cắt là một hình chữ nhật
3. Diện tích – Thể tích
Cho hình trụ cĩ bán kính đáy R và chiều cao h. Diện tích xung quanh: Sxq 2Rh Diện tích tồn phần: Stp 2Rh2R2
Thể tích: V R h2
Bài 27. Một hình trụ cĩ bán kính đáy bằng 1
4 đường cao. Khi cắt hình trụ này bằng một mặt phẳng
đi qua trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật cĩ diện tích là 50cm2. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
ĐS: Sxq 62,5 ( cm2), V 62,5 ( cm3).
Bài 28. Một hình trụ cĩ đường cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của hình trụ là 128cm3. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
ĐS: Sxq64 ( cm2).
Bài 29. Một hình trụ cĩ bán kính đáy là 3cm. Biết diện tích tồn phần gấp đơi diện tích xung quanh. Tính chiều cao của hình trụ.
ĐS: hR3(cm).
Bài 30. Một hình trụ cĩ diện tích xung quanh là 20cm2 và diện tích tồn phần là 28 cm2. Tính thể tích của hình trụ đĩ. ĐS: V 20 ( cm3). Bài 31. ĐS: CHƯƠNG IV HÌNH TRỤ – HÌNH NĨN – HÌNH CẦU