Lớp 9B:Ngày: // 2006 Tổng số: Vắng:

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 9 hAy (Trang 107)

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng

của bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động không tốt dễ xảy ra tai nạn

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình thay ruột dây phanh.

GV: Giải thích các bớc trong quy trình

thay ruột dây phanh theo sơ đồ gồm 5 b- ớc trên bảng.

GV: Đa ra một chiếc xe đạp yêu cầu

học sinh chỉ các chi tiết của phanh liên quan trong quy trình thực hiện

HS: Chỉ ra các chi tiết liên quan. GV: Bổ sung và giới thiệu dụng cụ và

các quy trình cần thiết để thực hiện quy trình thay ruột dây phanh.

GV: Thực hiện các bớc trong quy trình,

thực hiện chậm và giải thích từng bớc.

GV: Hỏi học sinh còn có thắc mắc gì

không? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.

GV: Thực hiện nhanh các thao tác của

quy trình một lần nữa.

HS: Thực hành dới sự quan sát uốn nắn

các thao tác và hớng dẫn của giáo viên.

4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.

5/ 35/ 3/ I. Chuẩn bị. - Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp II. Quy trình thực hành. 1. Thay ruột dây phanh.

- Tháo bỏ ruột dây phanh cũ  Bôi mỡ ruột dây phanh mới  Gài đầu dây phanh  Rút căng dây phanh  Điều chỉnh đai ốc tăng phanh và

kiểm tra.

Bớc 1: Nới lỏng đai ốc hãm dây

phanh, rút đầu dây từ tay phanh để tháo bỏ ruột dây phanh cũ.

Bớc 2: Bôi một lớp mỡ mỏng lên

ruột dây phanh mới và luồn vào vỏ dây từ đầu tay phanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 3: Gài đầu ruột dây phanh có

mối tết nút vào tay phanh, sau đó luồn đầu dây còn lại qua ốc hãm dây phanh…

Bớc 4: Dùng kìm kéo căng ruột dây

phanh và siết chặt đai ốc hãm dây phanh.

Bớc 5: Điều chỉnh ốc tăng phanh

cho đến khi phanh ăn và nhả đều, kiểm tra

Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình rút dây phanh cho thành thạo để giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị dây phanh hộp đò sửa chữa xe đạp.

……… ……… ……… ……… Tuần: 27 Soạn ngày: 18/ 03 /2006 Giảng ngày:. / /2006… … Tiết: 53

Bài 6: TH thay ruột dây phanh, má phanh ( Tiếp )

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay ruột dây phanh, má phanh.

- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục. - Thay đợc ruột dây phanh, má phanh.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp, dây phanh - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, mỡ công nghiệp

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

của bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động không tốt dễ xảy ra tai nạn

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình thay ruột dây phanh.

GV: Giải thích các bớc trong quy trình

thay má phanh theo sơ đồ gồm 5 bớc trên bảng.

GV: Đa ra một chiếc xe đạp yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh chỉ các chi tiết của phanh liên quan trong quy trình thực hiện

HS: Chỉ ra các chi tiết liên quan. GV: Bổ sung và giới thiệu dụng cụ và

các quy trình cần thiết để thực hiện quy trình thay má phanh.

GV: Thực hiện các bớc trong quy trình,

thực hiện chậm và giải thích từng bớc.

GV: Hỏi học sinh còn có thắc mắc gì

không? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.

GV: Nếu chúng ta đổi đầu má thép ngợc

lại có đợc không? tại sao?

HS: Trả lời

GV: Thực hiện nhanh các thao tác của

quy trình một lần nữa.

HS: Thực hành dới sự quan sát uốn nắn

các thao tác và hớng dẫn của giáo viên.

4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.

35/

3/

- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp

II. Quy trình thực hành. 1. Thay ruột dây phanh. 2.Thay má phanh.

- Nới lỏng đai ốc hãm dây phanh  Tháo má phanh  Thay má phanh mới  Căng ruột dây phanh  Kiểm tra.

Bớc 1: Dùng cơ lê nới lỏng đai ốc

hãm dây phanh để mở rộng càng phanh

Bớc 2: Tháo má phanh

Bớc 3: Thay má phanh mới vào càng

phanh ( Gồm má thép, miếng cao su ).

Bớc 4: Kéo căng ruột dây phanh,

siết chặt đai ốc hãm dây phanh, điều chỉnh ốc tăng phanh cho đến khi phanh ăn.

Bớc 5: Kiểm tra toàn bộ cụm phanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chi tiết phải đợc bắt chặt, má cao su cách đều vành bánh xe, gờ chặn má cao su nằm bên phía chiều thuận của bánh xe.

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình tháy má phanh cho thành thạo để giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị má phanh hộp đồ sửa chữa xe đạp.

Tuần: 27

Soạn ngày: 18/ 03 /2006 Giảng ngày:. / /2006… …

Tiết: 54

Bài 6: TH thay ruột dây phanh, má phanh ( Tiếp )

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay ruột dây phanh, má phanh.

- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục. - Thay đợc ruột dây phanh, má phanh.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp, dây phanh - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, mỡ công nghiệp

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng

của bài học. Đây là h hỏng thông dụng nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động không tốt dễ xảy ra tai nạn

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

3/

I. Chuẩn bị.

- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp

dây phanh.

GV: Giải thích các bớc trong quy trình

thay má phanh theo sơ đồ gồm 5 bớc trên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Bổ sung và giới thiệu dụng cụ và

các quy trình cần thiết để thực hiện quy trình thay má phanh.

GV: Thực hiện các bớc trong quy trình,

thực hiện chậm và giải thích từng bớc.

GV: Hỏi học sinh còn có thắc mắc gì

không? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.

GV: Nếu chúng ta đổi đầu má thép ngợc

lại có đợc không? tại sao?

HS: Trả lời

GV: Thực hiện nhanh các thao tác của

quy trình một lần nữa.

GV: Yêu cầu học sinh luôn phiên thực hiện các quy trình đã học ở phần trên

HS: Thực hành dới sự quan sát uốn nắn

các thao tác và hớng dẫn của giáo viên.

GV: Kiểm tra kết quả - chấm điểm. 4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.

35

3/

2.Thay má phanh.

- Nới lỏng đai ốc hãm dây phanh  Tháo má phanh  Thay má phanh mới  Căng ruột dây phanh  Kiểm tra.

Bớc 1: Dùng cơ lê nới lỏng đai ốc

hãm dây phanh để mở rộng càng phanh

Bớc 2: Tháo má phanh

Bớc 3: Thay má phanh mới vào càng

phanh ( Gồm má thép, miếng cao su ).

Bớc 4: Kéo căng ruột dây phanh,

siết chặt đai ốc hãm dây phanh, điều chỉnh ốc tăng phanh cho đến khi phanh ăn.

Bớc 5: Kiểm tra toàn bộ cụm phanh.

Các chi tiết phải đợc bắt chặt, má cao su cách đều vành bánh xe, gờ chặn má cao su nằm bên phía chiều thuận của bánh xe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình tháy má phanh cho thành thạo để giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị má phanh hộp đồ sửa chữa xe đạp.

……… ……… ……… ……… Tuần: 28 Soạn ngày: 20/ 03 /2006 Giảng ngày: ../ ./2006… … Tiết: 55 Kiểm tra 45/

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng so với mục tiêu của chơng trình

- Rút kinh nghiệm về phơng pháp dạy học.

- Học sinh tự đánh giá đợc kết quả học tập và khả năng vận dụng của mình vào thực tiễn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK phần sửa chữa xe đạp lên câu hỏi và đáp án trọng tâm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.

III. Tiến trình dạy học: 1.

n định tổ chức ổ :

- Lớp 9A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

- Lớp 9B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………...

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thông số tỉ số truyền của bộ truyền động xích 1 3 1 3 Quy trình tra mỡ ổ trục xe đạp 1 2 1 2 Quy trình rút dây phanh, điều chỉnh phanh 1 5 1 5 Tổng 1 3 1 2 1 5 3 10

Phần II: Đề kiểm tra

I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ):

Câu 1: Em hãy điền vào ô trống tên các thông số tơng ứng các kí hiệu trong công

thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích.

Kí hiệu Tên gọi

N1

D2

Z1

Z2

Câu 2: Em hãy điền vào ô trống theo đúng thứ tự các bớc của quy trình lau dầu,

tra mỡ ổ trục bánh xe. Tháo bánh xe   Tháo nắp mỡ lấy bi ra ngoài   Đậy nắp mỡ, lắp trục, lắp bánh xe 

II. Tự luận ( 5 điểm ):

Câu 1: Em hãy trình bày cụ thể từng bớc thực hiện của quy trình rút ruột dây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phanh để điều chỉnh phanh.

Phần III. Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ).

Câu 1 (3 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng trả lời đúng 0,5 điểm

Kí hiệu Tên gọi

N1 Tốc độ quay của đĩa N2 Tốc độ quay của líp D1 Đờng kính của đĩa D2 Đờng kính của líp Z1 Số răng của đĩa Z2 Số răng của líp

Câu 2 ( 2 điểm ).

Tháo bánh

xe  ổ trụcTháo  mỡ lấy bi Tháo nắp ra ngoài  Làm sạch, lau dầu,tra mỡ,lắp bi vào ổ  Đậy nắp mỡ, lắp trục, lắp bánh xe  Kiểm tra

II. Tự luận ( 5 điểm ). Câu 1 ( 5 điểm )

B

ớc1: Nới lỏng đai ốc hãm dây phanh, rút đầu dây từ tay phanh để tháo bỏ ruột dây

phanh cũ.

Bớc 2: Bôi một lớp mỡ mỏng lên ruột dây phanh mới và luồn vào vỏ dây từ đầu tay phanh.

Bớc 3: Gài đầu ruột dây phanh có mối tết nút vào tay phanh, sau đó luồn đầu dây còn lại qua ốc hãm dây phanh, rồi vỏ dây phanh, ốc tăng phanh, đai ốc hãm dây phanh.

Bớc 4: Dùng kìm kéo căng ruột dây phanh và siết chặt đai ốc hãm dây phanh.

Bớc 5: Điều chỉnh ốc tăng phanh cho đến khi phanh ăn và nhả đều. Kiểm tra và điều chỉnh phanh.

Củng cố.

- GV: Thu bài về chấm, nhận xét giờ kiểm tra

5. H ớng dẫn về nhà:

- Về nhà đọc và xem trớc bài 7 vá săm và thay lốp chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữ xe đạp SGK.

Tuần: 28

Soạn ngày: 20/ 03 /2006 Giảng ngày:. / /2006… …

Tiết: 56

Bài 7: TH vá săm, thay lốp I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay lốp.

- Biết cách xác định đợc vết săm thủng. - Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.

- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nớc - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……… …………. - Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng

3/

nhất thờng xảy ra,

GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực

hành bài học này đợc đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe đạp

GV: Giải thích các bớc trong quy trình

kiểm tra săm theo sơ đồ gồm 5 bớc trên bảng kiểm tra xác định lỗ thủng của săm theo sơ đồ.

GV: Thực hiện các bớc của quy trình

kiểm tra, nhắc nhở học sinh để các chi tiết đã tháo ra gọn gàng vào chỗ sạch sẽ.

GV: Khi thực hiện bớc 2 của quy trình,

một bớc rất quan trọng, giáo viên yêu cầu học sinh chú ý quan sát chiều cong của chiếc móc cạy lốp, khoảng cách của các chiếc cạy lốp, Giáo viên thao tác chậm và kết hợp với giải thích, đặc biệt chú ý an toàn vì chiếc cạy lốp có thể bật văng lên.

GV: Hớng dẫn cho một số học sinh thực

hiện bớc này và uốn nắn cho học sinh ngay cho học sinh.

GV:Lôi săm ra khỏi lốp, lắp các chi tiết

của van và yêu cầu học sinh bơm căng, thực hiện thao tác kiểm tra. Xác định lỗ thủng và đãnh dấu.

GV: Nhắc lại tất cả quy trình thực hiện HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo

viên.

4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.

35/

3/

- Bộ cạy lốp, bơm, chậu nớc, cái đánh săm, một đoạn ống tre...

II. Quy trình thực hành. 1. Vá săm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Kiểm tra:

- Tháo van  Cạy lốp  Lấy săm ra khỏi lốp  Bơm hơi vào săm và kiểm tra  Đánh dấu lỗ thủng.

Bớc 1: Trớc tiên phải đặt xe nằm

xuống, tháo đai ốc giữ ruột van, rút ruột van ra cho hơi ra hết, tháo đai ốc cố định thân van với vành...

Bớc 2: Cạy lốp bằng cách luồn đồng

thời 3 chiếc cạy lốp vào mép lốp sao cho khoảng cách 3 chiếc cách đều chừng 5-7 cm

Bớc 3: Lờy săm ra khỏi lốp, lắp ruột

van vào và vặn đai ốc giữ ruột van.

Bớc 4: Bơm hơi vừa đủ cho săm

căng đều, sau đó, nhúng nghập từng

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 9 hAy (Trang 107)