Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.

Một phần của tài liệu ON THI TN 12(Theo tung bai - rat hay) (Trang 94)

C. xM = 4,5mm D xM = 5,5mm

1. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.

A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.

B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.

C. Trạng thái có năng lượng ổn định.

D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.

2. Hãy chỉ ra câu nĩi lên nội dung chính xác của tiên đề về trạng thái dừng. Trạng thái dừng là

A. trạng thái cĩ năng lượng xác định.

B. trạng thái mà ta cĩ thể tính tốn được chính xác năng lượng của nĩ. C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử khơng thể thay đổi được.

D. trạng thái trong đĩ nguyên tử cĩ thể tồn tại trong một thời gian xác định khơng bức xạ năng lượng.

3. Câu nào sau đây nĩi lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?

A. Quỹ đạo cĩ bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. B. Bán kính quỹ đạo cĩ thể tính tốn được một cách chính xác.

C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đĩ.

D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.

4. Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng cử nguyên tử được phản ánh trong câu nào

dưới đây ?

A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng. B. Nguyên tử thu nhận một photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng. C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì cĩ thể hấp thụ ánh sáng đĩ.

D. Nguyên tử chỉ cĩ thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nĩ bức xạ hay hấp thụ một photon cĩ năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đĩ.

5. Trạng thái dừng của nguyên tử là

A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.

B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.

C. Trạng thái trong đĩ mọi êlectron của nguyên tử đều khơng chuyển động đối với hạt nhân. D. Trạng thái nguyên tử cĩ năng lượng xác định, ở trạng thái đĩ nguyên tử khơng bức xạ.

6. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử

A. Khong bức xạ và khơng hấp thụ năng lượng. B. Khơng bức xạ nhưng cĩ thể hấp thụ năng lượng. C. Khơng hấp thụ nhưng cĩ thể bức xạ năng lượng.

D. Vẫn cĩ thể hấp thụ và bức xạ năg lượng.

7. Dãy Ban – me ứng vứi sự chuyển động êlectrn từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây ?

A. Qũy đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Qũy đạo M. D.Qũy đạo N.

8. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử cĩ nội dung là:

A. Nguyên tử hấp thụ phơtơn thì chuyển sang trạng thái dừng. B. Nguyên tử bức xạ phơtơn thì chuyển sang trạng thái dừng khác.

C. Mỗi khi chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ phơtơn cĩ năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái dừng đĩ.

D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng cĩ bước sĩng nào thì sẽ phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng đĩ.

9. Bước sĩng dài nhất trong dãy Ban – me là 0,6560 µm. Bước sĩng dài nhất trong dãy Lai – man là

0,1220 µm. Bước sĩng dài thứ hai của dãy Lai – man là:

A. 0,0528 µm. B. 0,1029 µm. C. 0,1112 µm. D. 0,1211 µm.

10.Dãy Lai – man nằm trong vùng

A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.

C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

11.Dãy Ban – me nằm trong vùng

A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.

C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

12.Dãy Pa – sen nằm trong vùng

A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.

C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

13.Bước sĩng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai – man là 122 mm, bước sĩng của vạch Hβcủa

dãy Ban – me là 0,4860 µm. Bước sĩng của vạch thứ hai trong dãy Lai – man

là:

A. 0,0224 µm. B. 0,4324 µm. C. 0,0975 µm. D. 0,3672 µm.

14.Bước sĩng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban – me là 0, 656µm và 0, 4860µm. Bước

sĩng của vạch đầu tiên trong dãy Pa – sen là:

A. 1,875µm. B. 1,3627µm. C. 0,9672µm. D. 0,7645µm.

15.Hai vạch quang phổ cĩ bước sĩng dài nhất của dãy Lai – ma cĩ bước sĩng lần lượt là λ1=0,1216µm

2 0,1026 m.

λ = µ Bước sĩng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban – me là:

A. 0,5875µm. B. 0,6566µm. C. 0,6873µm. D. 0,7260µm.

16.Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua mơi trường hấp thụ

A. Giảm tỉ lệ thuận với độ dài đường đi của tia sáng.

B. Giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C. Giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng. D. Giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.

17.Khi chiếu sáng vào tấm kính chùm sáng tím, thì ta thấy tấm kính cĩ màu gì ?

A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Đen.

18.Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là

A. Hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cừong độ cghùm sáng giảm đi.

B. Hấp thụ tồn bộ chùm ánh sáng cĩ màu sắc nào đĩ khi chùm ánh sáng đĩ đi qua. C. Ánh sáng cĩ bước sĩng khác nhau, bị hấp thụ nhiều ít khác nhau.

D. Tất cả các đáp án trên.

19.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?

A. Khi chiếu chùm sáng qua mơi trường, cường độ ánh sáng giảm đi, một phần năng lượng tiêu hao thành năng lượng khác.

B. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc qua mơi trường hấp thụ giảm theo độ dài d của đường đi theo hàm số mũ: I I e= 0 −αd .

C. Kính màu là kính hấp thụ hầu hết một số bước sĩng ánh sáng, hấp thụ ít ánh sáng cĩ một bước sĩng nào đĩ.

D. Khi chiếu chùm sáng qua mơi trường, màu sắc ánh sáng bị thay đổi.

20.Màu sắc các vật là do vật

A. Hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật.

B. Phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật. C. Cho ánh sáng ctruyền qua vật.

D. Hấp thụ một số bước sĩng ánh sáng và phát ra ánh sáng cĩ những bước sĩng khác.

21.Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang

A. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Cĩ bước sĩng nhỏ hơn ánh sáng kích thích.

D. Do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

22.Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang

A. Được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Cĩ thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Cĩ bước sĩng nhỏ hơn bước sĩng của ánh sáng kích thích.

23.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?

A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.

B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đĩ thì nĩ phát ra ánh sáng, đĩ là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.

D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất cịn kéo dài một thời gian nào đĩ.

24.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?

A. Huỳnh quang là sự phát quang cĩ thời gian phát quang ngắn ( dưới 10- 8 s ).

B. Lân quang là sự phát quang cĩ thời gian phát quang dài ( từ 10- 6 s trở lên ).

C. Bước sĩng λ'ánh ság phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sĩng λ của ánh sáng hấp thụ '

. λ λ<

D. Bước sĩng λ'ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sĩng λ của ánh sáng hấp thụ 'λ λ> .

25.Bước sĩng ứng với bốn vạch quang phổ hidro là vạch tím 0,4102µm; vạch chàm: 0,4340µm; vạch lam:

m

µ 4861 ,

0 ; vạch đỏ: 0,6563µm. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử hidro từ

các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ?

A. Sự chuyển ML B. Sự chuyển NL

C. Sự chuyển OL D. Sự chuyển PL

26.Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hidro trong trường hợp người ta chỉ thu

được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro.

A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O.

27.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Lai – man được tạo thành khi êlectron

chuyển động từ quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo

A. K. B. L. C. M D. N

28.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Ban-me được tạo thành khi êlectron

chuyển động từ quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo

A. K. B. L. C. M D. N

29.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Ps-sen được tạo thành khi êlectron

chuyển động từ quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo

A. K. B. L. C. M D. O

30.Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Dãy Lai-man nằm trong vùng tử ngoại.

B. Dãy Lai-man nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Lai-man nằm trong vùng hồng ngoại.

D. Một phần của dãy Lai-man trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

31.Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Dãy Ban-me nằm trong vùng tử ngoại.

B. Dãy Lai-man nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Lai-man nằm trong vùng hồng ngoại.

D. Một phần của dãy Ban-me trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

32.Chọn câu đúng.

A. Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man, Ban-me, Pa-sen hồn tồn nằm trong vùng ánh sáng khác nhau.

B. Vạch cĩ bước sĩng dài nhất của dãy Lai-man cĩ thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Vạch cĩ bước sĩng ngắn nhất của dãy Ban-me cĩ thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại. D. Vạch cĩ bước sĩng ngắn nhất của dãy Ban-me cĩ thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại.

33.Bước sĩng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560µm . Bước sĩng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220

m

µ . Bước sĩng dài thứ hai của dãy Lai-man là:

A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm

* Dữ kiện sau được dùng để trả lời các câu hỏi 34, 35.

Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µmvà 0,4860 µm.

Một phần của tài liệu ON THI TN 12(Theo tung bai - rat hay) (Trang 94)