BÀI 1:
CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ CÂY ĐIỀU
Mục tiêu
Sau khi thực hành học sinh có thể nhận biết đƣợc một số sản phẩm đƣợc chế biến từ hạt điều Nội dung I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện
2.1 Công việc của giáo viên Hƣớng dẫn
Làm mẫu
Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh
- Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện nhận diện các sản phẩm mà giáo viên hƣớng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác
chuẩn bị
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết của bài nhƣ bàn đặt mẫu, các khay... - Chuẩn bị một số mẫu sản phẩm thông dụng ... - Các dụng cụ dễ sử dụng. - các mẫu sản phẩm mang tính đặc trƣng của các sản phẩm thông mà đƣợc bàn ở thị trƣờng - Bàn, khay đựng sản phẩm - phƣơng tiện di chuyển 2 - Tiến hành nhận diện - Hƣớng dẫn quan sát đặc điểm, màu sắc, mã mẫu đóng gói sản phẩm mẫu - Nhận dạng đƣợc đặc điểm hình thái các giống chống bệnh - nhận diện từng đặc điểm - Ghi chép cẩn thận - Sổ, giấy bút Bàn, khay đựng …
III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: thực hiện trong phòng Qui trình thực hiện
Phiếu thực hành
Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép
Các loại dụng cụ đựng mẫu sản phẩm IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP
Dụng cụ chuẩn bị thiếu . Mẫu vật chƣa thông dụng Màu sắc mô tả chƣa đặc trƣng
VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nêu đƣợc các sản phẩm chính từ cây điều;
- Hiểu đƣợc giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế từ nhân hạt điều;
- Đánh giá kiến thức lý thuyết thông qua các bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm trong mô đun, thang điểm 10 - Nhận biết đƣợc các dạng sản
phẩm hạt điều - Đánh giá kết quả thực hành thông qua hệ thống các bài tập thực hành trong từng bài dạy và các bài tập thực hành của bài, thang điểm 10
Bài 2:
THU HÁI ĐIỀU
Mục tiêu
Sau khi thực hành học sinh có thể: - Xác định đúng đô ̣ chín của trái. - Thực hiện thu hái đúng kỹ thuật.
- Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác. Nội dung
I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm.
Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện
2.1 Công việc của giáo viên Hƣớng dẫn
Làm mẫu
Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh
Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các bƣớc theo giáo viên hƣớng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác
chuẩn bị - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết của bài nhƣ rổ, thúng, quang gánh, sào(bồng), phƣơng tiện vận chuyển... - Chuẩn bị một số mẫu quả điều chín đúng độ chín ...; vƣờn điều - Các dụng cụ dễ sử dụng. - các mẫu điều chín phải đặc trƣng theo từng giống - Vƣờn điều chín đúng độ thu hoạch - rổ, thúng, quang gánh, sào(bồng) có mấu - phƣơng tiện vận chuyển 2 - Xác định độ chín của trái - Quan sát các đặc điểm sau của trái:
Màu sắc, độ bóng, độ mọng - Chú ý mùi hƣơng - Màu sắc đặc trƣng của từng giống - Da trái bóng - Trái mọng nƣớc - Mùi thơm đặc trƣng của trái điều chín
- Sổ, giấy bút…
3 - Thu hoạch hoạch
- Thu hoạch trên cây - Thu nhặt dƣới đất - Hái không sót, đúng độ chín, không làm gẫy cành rụng lá… - Nhặt không sót, không lẫn tạp chất - Rổ, thúng, quang gánh, sào, phƣơng tiện vận chuyển… III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: thực hiện ngoài đồng Qui trình thực hiện
Phiếu thực hành
Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép
Các loại dụng cụ đựng mẫu vật và thu hái IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP Dụng cụ chuẩn bị thiếu . Hái không đúng đúng độ chín Hái sót, làm gẫy cành, rụng lá… Nhặt không hết Nhặt lẫn tạp chất
VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Đánh giá qua quan sát, theo dõi, chấm điểm trên các phiếu thực hành. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ.
- Xác định đƣợc đúng độ chín trái. - Thu hái đúng độ chín
- Thu nhặt lẫn tạp chất cho phép dƣới 5% - Đáp ứng đúng yêu cầu các bƣớc thực hành. Tiêu chuẩn đánh gía:
Trong 5 tiêu chí nếu hoàn thành 3 tiêu chí là đạt (trong đó có tiêu chí xác định đƣợc đúng độ chín của trái)
Bài 3:
BẢO QUẢN HẠT ĐIỀU
Mục tiêu
Sau khi thực hành học sinh có thể:
- Thực hiện làm sạch phần thịt dính ở cuống hạt.
- Xác định đƣợc mức độ khô của hạt theo phƣơng pháp thủ công. - Bảo quản hạt theo đú ng yêu câu kỹ thuâ ̣t.
- Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác. Nội dung
I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm.
Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện
2.1 Công việc của giáo viên Hƣớng dẫn
Làm mẫu
Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh
Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Công tác
chuẩn bị
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết của bài nhƣ: dụng cụ làm sạch hạt, rửa hạt, sàng, vị trí phơi hat - Chuẩn bị bao bì đựng, kho bảo quản ...
- Các dụng cụ dễ sử dụng.
- Sân phơi sạch sẽ - Sàng lỗ 1cm
- Kho bảo quản đúng yêu cầu
- Rổ, lƣới rửa, sân phơi, sàng, kho bảo quản … 2 - Làm sạch và phơi nắng - Làm sạch phần thịt quả dính ở cuống hạt - Xác định độ khô của hạt đúng quy định - Loại bỏ tạp chất dùng sàng (lổ sàng 1 cm)
- Phân loại sơ bộ theo 3 loại kích thƣớc và trọng lƣợng: lớn, trung bình và nhỏ, cũng - Không còn phần thịt quả ở cuống hạt - Hạt đúng độ khô(bấm móng tay vào vỏ hạt không có vết) - Loại bỏ sạch tạp chất, hạt lép, hạt sâu bệnh - Phân đúng 3 cỡ hạt theo kích thƣớc và trọng lƣợng - Sổ, giấy bút - Rổ, lƣới làm sạch, sàng …
nhƣ loại bỏ các hạt xấu, lép sâu bệnh 3 - Bảo
quản
- Bảo quản hạt khô - Bảo quản trái tƣơi(kho lạnh) - Sử dụng thuốc bảo quản - Xếp ngay ngắn, theo hàng - Vệ sinh kho sạch sẽ - Điều chỉnh nhiệt độ đúng yêu cầu - Pha thuốc đúng nồng độ, phun đúng quy định - Kho bảo quản: hạt khô, Kho lạnh bảo quản: quả tƣơi - Bao bì, thùng gỗ… - Nhiệt kế…
III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
Địa điểm: thực hiện trong phòng Qui trình thực hiện
Phiếu thực hành
Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép
Các loại dụng cụ đựng mẫu vật IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP
Dụng cụ chuẩn bị thiếu . Làm không sạch hết thịt quả
Xác định độ khô của hạt không đúng Xếp trong kho chƣa ngay ngắn
VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Đánh giá đúng đô ̣ chín của trái - Đánh giá kiến thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành thông qua các bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm và bài thực hành trong mô đun, thang điểm 10(lý thuyết 5 điểm-TH 5điểm) - Chọn lựa biện pháp thu hái
thích hợp
- Thu hái đúng kỹ thuật
- Đánh giá kết quả thực hành thông qua hệ thống các tiêu chí của bài tập thực hành, thang điểm 10(lựa chọn phƣơng pháp hái 3 điểm-thu hái 7 điểm)
- Bảo quản hạt theo đúng yêu c ầu kỹ thuật
- Đánh giá kết quả thực hành thông qua hệ thống các tiêu chí của bài tập thực hành, thang điểm 10
Bài 4:
GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU
Mục tiêu
Sau khi thực hành học sinh có thể:
Khái quát đƣợc công tác tổ chức chế biến hạt điều của cơ sở sản xuất Nắm đƣợc quy trình chế biến hạt điều
Tổ chức thực hiện đƣợc chế biến hạt điều ở quy mô nhỏ Nội dung
I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm.
Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện
2.1 Công việc của giáo viên (cán bộ cơ sở) Hƣớng dẫn
Làm mẫu
Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh
Chú ý lắng nghe, ghi chép theo dõi các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Thứ tự
Nội dung
các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ, trang bị 1 Công tác
chuẩn bị
- Chuẩn bị cơ sở chế biến điều để tham quam - Chuẩn bị ngƣời hƣớng dẫn - Tổ chức đi, về - Quy trình chế biến điều - Ngƣời hƣớng dẫn nhiệt tình, có khả năng giải đáp các ý kiến của ngƣời học
- Các dụng cụ phục vụ cho chế biến - Phƣơng tiện di chuyển … 2 - Tham quan - Hƣớng dẫn quy trình chế biến - Thao tác mẫu - Có thể cho 1 vài em làm thử một số thao tác - Đúng quy trình, đúng thực tế - Thao tác thuần thục - Đảm bảo an toàn - Các dụng cụ phục vụ cho chế biến 3 - Viết thu hoạch
- Viết sơ qua công tác tổ chức chế biến của cơ sở - Quy trình chế biến - Mô tả các thao tác trong chế biến
- Ý nghĩa của đợt tham quam - Viết rõ ràng, chính xác đúng thực tế - Những vấn đề gì đã học đƣợc - Nhận xét so sánh sơ bộ giữa lý thuyết và thực hành
- bàn - Giấy, bút
Địa điểm: thực hiện tại một cơ sở chế biến hạt điều Qui trình thực hiện
Giấy bút ghi chép
Trang thiết bị của cơ sở chế biến IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP
Không tập trung khi nghe hƣớng dẫn Ghi chép không tỷ mỷ
Thái độ qua loa, coi nhẹ việc tham quan kiến tập
VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nắm đƣợc yêu cầu kỹ thuật chế biến hạt điều
- Đánh giá kiến thức lý thuyết thông qua các bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm trong mô đun, thang điểm 10 - Thực hiện đƣợc các thao tác
trong quy trình chế biến hạt điều đơn giản (bóc vỏ lụa, phân loại nhân)
- Đánh giá kết quả thực hành thông qua các tiêu chí trong bài thực hành thang, điểm 10
- Đảm bảo an toàn trong lao động và bảo vệ môi trƣờng
- Thông qua ý thức và các thao tác thực tế, thang điểm 10