GV dẫn dắt từ việc kiểm tra bài cũ. Đoạn văn về hiện tượng hỳt thuốc (Chấm 3 - 5 bài viết đoạn)
3. Giới thiệu
HĐ2: Hình thành KT mới (20–)
GV y/c HS đọc kĩ 4 đề bài trong SGK.
GV: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau đó?
HS thảo luận → trình bày.
GV: Tự nghĩ ra một đề bài tơng tự? HS trình bày.
GV y/c HS đọc đề bài. GV: Đề thuộc loại gì? HS trả lời.
GV; Đề nêu sự việc, hiện tợng gì? HS trả lời
GV: Đề y/c làm gì?
A. Bài học
I. Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống. hiện tợng đời sống.
Đề 1, 2, 3, 4: nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống.
Đề 1: Trình bày nêu suy nghĩ Đề 2: Nêu suy nghĩ
Đề 3 Nêu ý kiến
Đề 4: Nêu nhận xét và suy nghĩ.
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống. hiện tợng đời sống.
1. Tìm hiểu đề
a) Đề thuộc loại nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
b) Đề nêu hiện tợng ngời tốt, việc tốt, cụ thể tấm gơng Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống có hiệu quả.
c) Đề y/c nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng Phạm Văn Nghĩa.
GV: Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì?
HS thảo luận → trả lời.
GV: Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát dộng phong trào học tập bạn Nghĩa? Những việc làm của Nghĩa có khó không?
HS trình bày?
GV: Nếu mọi học sinh đều làm đợc nh Nghĩa thì đ/s sẽ ntn?
GV trực quan dàn bàn trong SGK. GV y/c viết phần MB.
GV chốt lại bài phần Ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập (18–)
GV y/c lập dàn ý cho đề 4.
a) Những việc làm của Nghĩa cho thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi ngời hãy bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm bình thờng nhng có hiệu quả.
b) Thành đoàn TP HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa vì Nghĩa là một tấm gơng tốt với những việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm đợc.
- Nghĩa là ngời con biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.
- Nghĩa là một h/s biết kết hợp học với hành. - Nghĩa là h/s có đầu óc sáng tạo...
→ Học tập Nghĩa là noi theo tấm gơng có
hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kết hợp với thực hành, có đầu óc stạo. Đó là những việc làm nhỏ nhng có ý nghĩa.
c) Nếu mọi h/s đều làm đợc nh bạn Nghĩa thì đ/s sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn hs lời biếng, h hỏng hay thậm chí là phạm tội.
3. Lập dàn bài 4. Viết bài
5. Đọc lại bài viết và sửa chữa * Ghi nhớ (SGK/24)
B: Luyện tập
* Lập dàn ý
B. Luyện tập: lập dàn bài cho đề 5 sgk - GV hướng dẫn cả ba lớp
- Đề thuộc loại nghị luận về một hiện tượng đời sống; cõu chuyện Trạng Hiền vượt khú học giỏi.
- Yờu cầu làm bài: Nờu những nhận xột, những suy nghĩ của em về con người và thỏi độ học tập của nhõn vật.
2. Tỡm ý: trả lời cỏc cõu hỏi trong phần gợi ý làm bài mà sgk đó nờu.
- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền cú gỡ đặc biệt ? (nhà nghốo, phải xin làm chỳ tiểu trong chựa...)
- Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào?
+ Nộp bờn cửa nghe thầy giảng kinh, chữ nào chưa hiểu hỏi thầy giảng thờm.
+ Lấy que viết chữ, lấy que xõu thành từng xõu, chủ động xin thầy cho đi thi để thử sức...
- ý thức tự trọng của Hiền biểu hiện ra sao?
+ Đún Trạng Nguyờn phải cú vừng lọng
- Em cú thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào ?
+ Nhà nghốo nhưng vẫn vượt khú để học giỏi, ham học và chủ động, sỏng tạo trong học tập, cú ý thức tự trọng.
3. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Trạng Hiền
- Đú là một tấm gương vượt khú học giỏi, đỗ Trạng Nguyờn năm 12 tuổi. b. Thõn bài: Nhận xột về nhõn vật.
+ Nhà nghốo, phải xin làm chỳ tiểu trong chựa nhưng rất thụng minh và ham học + Vượt khú, chủ động, sỏng tạo trong học tập, tự tin, dỏm thi thố với thiờn hạ
+ Cú ý thức tự trọng, khụng để mọi người coi thường thực lực của mỡnh mặc dự mới 12 tuổi.
- Suy nghĩ về nhõn vật:
+ Là một tấm gương sỏng ngời trong vượt khú để học giỏi, đỗ đạt cao.
+ Là một hiện tượng xuất chỳng hiếm cú, làm rạng danh cho thiếu nhi Việt Nam c. Kết bài:
- Khẳng định tấm gương Trạng Hiền trong truyền thống học tập của DT
- Rỳt ra bài học sõu sắc cho bản thõn: biết vượt khú, cú ý chớ vươn lờn trong học tập, biết chủ động sỏng tạo và tự tin trong việc học của mỡnh.
*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dũ: 3’
Chuẩn bị: -Viết bài chương trỡnh địa phương. - Viết bài tập làm văn số 5 tiết 104, 105.