Đồng bằng châu thổ Thanh Hóa
- Có diện tích rộng nhất trong vùng (2900 km2)- Đất đai tương đối màu mở của một đồng bằng - Đất đai tương đối màu mở của một đồng bằng châu thổ.
- Được bồi đắp bởi s.Mã, s. Chu
- Rộng ở phía Bắc, hẹp dần về phía Nam
- Bờ biển của đồng bằng bằng phẳng, thềm lục địa tương đối nông và rộng: tương đối nông và rộng:
- Từ Nga Sơn đến Mũi Ròn, có các bãi biển phẳng dài: Lạch Tường, Sầm Sơn, Khoa Giáp… dài: Lạch Tường, Sầm Sơn, Khoa Giáp…
Đồng bằng Nghệ - Tĩnh
- Nhỏ hẹp, bờ biển phẳng, kiểu mài mòn bồi tụ với nhiều bãi biển đẹp: Quỳnh Phương, Cửa Hiền, Cửa lò, Xuân bãi biển đẹp: Quỳnh Phương, Cửa Hiền, Cửa lò, Xuân Thành, Thiên Cầm, đèo Ngang
- Dọc bờ biển có những ngọn núi nhô ra biển tạo thành mũi: Kê Gà, Rồng, Ròn ... tạo thành cảnh quan rất đẹp mũi: Kê Gà, Rồng, Ròn ... tạo thành cảnh quan rất đẹp
Đồng bằng Bình Trị Thiên
- Hẹp, kéo dài, chủ yếu là đất cát do trầm tích biển bao phủ, trừ một số đồng bằng khá phì nhiêu: Bến Hải, phủ, trừ một số đồng bằng khá phì nhiêu: Bến Hải,
Thừa Thiên do có sự bồi đắp của s. Bến Hải và s.Hương.
- Bờ biển có nhiều đầm phá, bàu, cồn cát lớn: phá Thuận An (phá Tam Giang, đầm Cầu Hai), Bàu Tró Thuận An (phá Tam Giang, đầm Cầu Hai), Bàu Tró
1.1.2.4. Khí hậu
Đặc trưng khí hậu vùng BTB là có cả thời tiết lạnh của gió mùa Đông Bắc và thời tiết khô nóng do của gió mùa Đông Bắc và thời tiết khô nóng do
hiệu ứng Fơn của gió Tây Nam gây nên. Nhiệt độ trung bình năm: 23 – 240C Nhiệt độ trung bình năm: 23 – 240C
Tổng nhiệt hoạt động: 8500 – 90000C
Cán cân bức xạ luôn dương: > 100 Kcl/cm2
Lượng mưa trung bình năm: > 2000 mm
Phân hóa theo thời gian:
+ Mùa đông (tháng 10 – tháng 3): chịu tác động của gió mùa ĐB kết hợp yếu tố địa hình nên BTB thường có thời tiết lạnh kèm theo mưa.
+ Mùa hạ (T4 – T9): chịu tác động của gió mùa Tây Nam (đặc biệt là từ Nghệ An đến Quảng Trị)
Phân hóa theo không gian: