nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học Cao đẳng những năm gần đây
1. Dạng đề so sánh
a. Dạng đề so sánh
* So sánh hai chi tiết nghệ thuật… * So sánh hai nhân vật
* So sánh cảm nhận hai câu nói, hai ý kiến b. Cấu trúc (lập ý)
* Mở bài: Nêu vấn đề (thường tìm điểm chung nhất) - Nêu tác giả, xuất xứ (cả hai tác giả)
- Làm rõ từng đối tượng * Thân bài:
- Cảm nhận về đối tượng thứ nhất + Nội dung
+ Nghệ thuật
- Cảm nhận về đối tượng thứ hai + Nội dung
+ Nghệ thuật
- So sánh sự tương đồng và khác biệt + Sự tương đồng
+ Sự khác biệt
* Kết bài: Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật. Khái quát về nét giống và khác tiêu biểu.
3) Dạng đề chứng minh nhận định
a.Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học được đưa ra, có thể dạng đề mang tính tổng hợp, có thể nhận định một tác phẩm cụ thể. Học sinh phải dùng kiến thức, một hoặc nhiều tác phẩm để chứng minh.
Những năm gần đây đề thi thường cho hai nhận định trong đề hoặc tương đồng (đều đúng) hoặc đối lập (một đúng và một sai). Từ đó học sinh dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ để làm bài
a. Cấu trúc (lập ý)
* Mở bài: Nêu vấn đề, dẫn ý kiến * Thân bài:
- Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Giải thích ý kiến (nếu có hai ý kiến thì giải thích lần lượt từng ý kiến một)
- Bàn luận
+ Bàn luận về vấn đề đặt ra
+ Phân tích, chứng minh làm rõ quan điểm - Bình luận ý kiến
+ Khẳng định ý kiến đúng hay sai? Vì sao? * Kết bài: Đánh giá chung
* Kiến thức trọng tâm cần nhớ