Kết quả đo trên hệ thống khung

Một phần của tài liệu Mô phỏng hệ chịu lực của thiết bị thí nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải 300kn (Trang 77)

6 Kết luận

5.3 Kết quả đo trên hệ thống khung

Kết quả Kết quả đo Sai số Sai số đo trên mẫu trên cảm biến đo tương đối

0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 2.95843 2.99525 0.03682 0.01244 2.94756 2.98502 0.03746 0.01271 2.94682 2.98431 0.03748 0.01272 2.94670 2.98418 0.03748 0.01271 2.94676 2.98429 0.03752 0.01273 3.00970 3.00924 -0.00046 -0.00015 3.01044 3.00947 -0.00097 -0.00032 3.07554 3.03884 -0.03669 -0.01193 3.50871 3.51604 0.00733 0.00209 3.51063 3.51664 0.00600 0.00171 3.68908 3.76498 0.07589 0.02057 3.68928 3.76503 0.07574 0.02053 3.68952 3.76515 0.07562 0.02049 3.68973 3.76524 0.07550 0.02046 4.02634 4.01882 -0.0075 -0.00187 4.02449 4.01600 -0.0084 -0.00211 4.02002 4.02850 0.00848 0.00210 4.11171 4.14460 0.03288 0.00799 4.11130 4.14921 0.03790 0.00921 4.10995 4.15861 0.04865 0.01183 .... .... .... ....

5.3 Đánh giá kết quả

Theo các kết quả đo được (bảng 5.1, 5.2, 5.3), cho sai số giữa kết quả đo thực tế so với khi tính toán mô phỏng tương đối nhỏ. Theo đó kết quả này phản ánh ảnh hưởng của biến dạng khung đến kết quả thí nghiệm tương đối thấp và thiết bị hoạt động ổn định ở mức cấp tải này.

Chương 6 Kết luận 6.1 Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, được sự giúp đỡ của các thầy TS. Lương Hồng Sâm - TS. Bùi Đức Vinh tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn với các nội dung chính như sau:

- Nghiên cứu tổng quan về tính chất cơ học của vật liệu và phương pháp xác định cơ tính vật liệu.

- Khảo sát các thiết bị thí nghiệm kéo nén vạn năng có mặt tại Việt Nam và ngoại nhập. Trên cơ sở các thiết bị được khảo sát, đề tài đưa ra kết cấu khung chịu lực phù hợp với khả năng công nghệ của Việt Nam.

- Ứng dụng máy tính và phương pháp phần tử hữu hạn để mô phỏng quá trình chịu tải của hệ thống khung máy kéo nén trong quá trình làm việc và khi vượt tải. Kết quả mô phỏng đó làm cơ sở để tiến hành chế tạo chi tiết.

- Chế tạo toàn bộ hệ thống cơ khí gồm hệ thống khung chịu lực, khung gia tải với các chi tiết chịu lực chính. Theo đó tiến hành đánh giá ảnh hưởng biến dạng khung đến kết quả thí nghiệm bằng việc so sánh và xử lý kết quả đo thực tế. - Đánh giá về mặt kỹ thuật thì sản phẩm của đề tài hoàn toàn có thể thay thế được các loại máy chất lượng và tính năng trung bình đang được nhập khẩu.

6.2 Kiến nghị

Trong khoảng thời gian thực hiện, đề tài đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ đặt ra nhưng vẫn còn một số ý kiến sau giúp phát triển và hoàn thiện đề tài hơn nữa: - Tiếp tục nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm vật liệu, từ đó đưa các yếu tố này vào mô phỏng nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn độ chính xác và độ tin cậy của kết quả thí nghiệm.

- Nghiên cứu, chế tạo hệ thống má kẹp chuyên dụng và các thiết bị gá đặt tích hợp, phục vụ cho các thí nghiệm khác như nén, uốn, chọc thủng... nhằm nâng cao khả năng của máy thí nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải 300kN...

Tài liệu tham khảo

[1] Máy thí nghiệm vạn năng, model WAW-300/600/1000, UnitedTest, www.directindustry.com.2014.

[2] Admet, www.admet.com.

[3] Instron 3369 50 kN Dual Column Testing Systems, www.vecomtech.com. [4] Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng, www.hoangvinh.vn.

[5] Ngô Như Khoa. Phương pháp phần tử hữu hạn. Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Thái Nguyên, 2011.

[6] TCXDVN 197 : 2002, Kim loại. Phương pháp thử kéo, www.ibst.vn. 2002.

[7] ASTM A370-10, Standard Test Methods and Definitions for Mechanical Testing of Steel Products, 2010, www.astm.org.

[8] Lê Hoàng Tuấn Trần Tấn Quốc Đỗ Kiến Quốc Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành. Sức bền vật liệu. NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2008.

[9] Nghiêm Hùng. Vật liệu học cơ sở. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2010. [10] Lâm Hoàng Quý Bùi Đức Vinh, Nguyễn Hùng Thắng. Chế tạo máy thí

nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải 100t. Hội nghị Khoa học và Công nghệ gắn với thực tiễn lần II, Viện Khoa học và Công nghệViệt Nam, 2006. [11] TS. Lương Hồng Sâm KS Trần Đức Trọng. Mô phỏng ứng suất và biến

[12] Viện Công nghệ Tổng cục Công nghiệp quốc phòng. Cải tiến máy kéo nén vật liệu zd40. Tạp Chí Khoa Học - Nghệ Thuật Quân Sự, 2012.

[13] Nguyễn Đức Luân. Nghiên cứu hệ thống tự động xử lý số liệu trên máy thí nghiệm kéo nén vật liệu. Master’s thesis, Đại Học Đà Nẵng, 2010.

[14] Lê Ngọc Anh Đỗ Thiều Quang. Tự động công tác thí nghiệm vật liệu trên máy thí nghiệm vạn năng p50. Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng,, 2001. [15] Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM), www.wikipedia.org.

[16] ANSYS Workbench, www.ansys.com.

[17] Nguyễn Văn Hưng Lương Hồng Sâm. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy thí nghiệm kéo nén vạn năng điều khiển servo tải trọng 300kn.

[18] Mai Đức Đãi Nguyễn Hoài Sơn, Lê Thanh Phong. Phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán kỹ thuật. Đại Học Quốc Gia Tp HCM, 2008. [19] Võ Như Cầu. Tính kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn. NXB Xây

Dựng, 2005.

[20] Richard von Mises. Von Mises Criterion ( Maximum Distortion Energy Criterion ) Strength ( Mechanics ) of Materials. Engineers Edge, 1999. [21] TCXDVN 356 : 2005, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Mô phỏng hệ chịu lực của thiết bị thí nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải 300kn (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)