Những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Xuân

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thanh xuân (Trang 29)

nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Xuân

1. Những thành công

Ngõn hàng thường xuyên chú ý thực hiện tốt cụng tỏc tiếp thị, tuyờn truyền, quảng cỏo về cỏc sản phẩm cũng như các dịch vụ tiện ích cho khách hàng của thông qua hệ thống thông tin đại chúng. Hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá thương hiệu và xây dựng giá trị thương hiệu có bước phát triển mạnh, trực tiếp nâng cao hiệu quả rừ rệt về thương hiệu AGRIBANK trong nước và quốc tế đó tạo được một số điểm nhấn quan trọng có tính quyết định đưa thương hiệu của ngân hàng lan tỏa sâu rộng trong tầng lớp dân

cư.Thái độ, cung cách giao tiếp của nhân viên đó cú nhiều thay đổi, trở nên thân thiện hơn đó tạo ấn tượng tốt trong cách nhỡn nhận của khỏch hàng khiến cho chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng nâng cao hơn. Chi nhánh cũng đó kết hợp làm cụng tỏc huy động vốn với các dịch vụ như thanh toán quốc tế, chuyển tiền, dịch vụ thu chi hộ cho bảo hiểm xó hội, điện lực, Mobiphone, Vinaphone…đó thu hỳt thờm nhiều khỏch hàng và củng cố thờm vị trớ của chi nhỏnh. Ngoài ra chi nhỏnh cũng đó ỏp dụng chớnh sỏch khỏch hàng năng động, thành lập phũng khỏch hàng đặc biệt để chuyên sâu nghiên cứu, phân tích nhu cầu khách hàng. Đây có thể xem là bước đi mới trong quá trỡnh đổi mới hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và công tác huy động vốn núi riờng

2. Những khó khăn

Tuy đó cú nhiều cố gắng nhưng công tác huy động vốn cũn bị động, một số chi nhánh chưa coi trọng, tập trung sưc huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn thiếu ổn định. Trong cơ cấu nguồn vốn thỡ tỷ lệ huy đông vốn từ dân cư có tiến bộ nhưng chua đạt kế hoạch, thiếu nguồn vốn để mở rộng đầu tư trung dài hạn.Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn kinh doanh cũn thấp (10%), chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư khép kín của khách hàng, chưa phát huy được chính sách khách hàng NHNo&PTNT VN

Thị phần vốn huy động tại các khu vực thành thị, nơi kinh tế phát triển chưa xứng với tiềm năng. Tuy đó cú nhiều giải phỏp tớch cực để huy động vốn từ các nguồn nhằm bù đắp số vốn giảm do vốn giảm vốn vay của các tổ chức tín dụng nên tốc độ tăng trưởng vốn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của toàn hệ thống. Mặc dù mức vốn huy động tăng trưởng khá nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động vẫn chưa thực sự hợp lý. Nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn mới chỉ chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu là tiền gửi của cỏc TCKT, nguồn tiền gửi của dân cư cũn nhỏ trong khi chiến lược phát triển lâu dài đũi hỏi cỏc NHTM cần hướng vào nguồn tiền gửi dân cư vỡ đây là nguồn tiền ổn định và an toàn. Ngoài ra, tỷ trọng ngoại tệ của ngân hàng cũn ở mức khỏ khiờm tốn so với cỏc ngõn hàng khỏc. Phạm vi huy động vốn tăng trưởng khá nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động vẫn chưa thực sự hợp lí. Nguồn vốn chủ yếu được hỡnh thành từ thị trường trong nước mà chưa vươn tới các thị trường vốn quốc tế để huy động vốn nhằm tài trợ cho kinh tế trong nước. Mặc dù đó thiết lập được nhiều mối quan hệ với ngân hàng nước ngoài nhưng trong mối quan hệ này ngân hàng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ bảo lónh và thanh toỏn quốc tế mà chưa tận dụng để mở rộng nguồn vốn của mỡnh được. Các nguồn vốn nước ngoài mà ngân hàng tiếp nhận là nguồn vốn ủy thác và tài trợ của một số tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế và các và các tổ chức tài chính khác để cho vay theo các chương trỡnh kinh tế theo chỉ định hay để nâng cấp cơ sở kỹ thuật của bản thân ngân hàng.

3. Nguyên nhân

3.1. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân trước tiên ảnh hướng dến hoạt động dến vốn của ngân hàng là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hệ thống ngân hàng hiện nay khi có sự xuất hiện ngày càng nhiều của các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài... Không chỉ đơn thuần gia tăng lói xuất như trước đây mà các ngân hàng đó chỳ ý hơn đến việc đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn (chứng chỉ tiền gửi, phát hành gíấy tờ có lói suất bậc thang...) đi kèm với các giải pháp marketing hấp dẫn như tặng quà, dự thưởng…

Sự tham gia ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả vào nền kinh tế của các trung gían tài chính như các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điên…Đồng thời sự sôi động trên thị trường vốn với việc Chính phủ phát hành ngàn tỷ công trái giáo dục, trái phiếu chính phủ và trái phiếu đầu tư cho các công trỡnh giao thụng thủy lợi đó dẫn đến sự chia sẻ nguồn lực của các ngân hàng. Các ngân hàng không chỉ cạnh tranh để giành ưu thế với nhau mà cũn phải cạnh tranh với cỏc tổ chức tài chớnh khỏc.

Môi trường kinh tế - xó hội cũng chưa thật sự thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng. Chi nhánh Thanh Xuân nằm trên địa bàn Quận cũn khú khăn, kinh tế dân cư cũn nghốo, chủ yếu là buụn bỏn nhỏ, cỏc doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là sản xuất hàng công nghiệp, cơ khí tiêu dùng, phát triển cũn nhiều yếu kộm nhưng lại có quá nhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn với mạng lưới dầy đặc phũng giao dịch, vỡ vậy nguồn vốn huy động của chi nhánh chiếm thị phần cũn hạn chế, ước đạt 5-6% (năm 2006), và khoảng 7-8% (năm 2007).

Môi trường pháp lý nước ta cũn chưa đồng bộ và thống nhấtư, mặc dù Luật các tổ chức tín dụng đó ra đời song cũn nhiều bất cập cần chỉnh lý, ngoài ra cỏc hệ thống luật liờn quan hầu như chưa hoàn chỉnh do vậy rất khó cho công tác kinh doanh nói chung và công tác huy động vốn nói riêng của chi nhánh.

Mặc dù đó cú nhiều tiến bộ nhưng hệ thống thanh toán hoạt động vẫn cũn thiếu hiệu quả, cún thiếu cỏc dịch vụ chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của khách hàng, kết quả làm cho vốn của ngõn hàng bị trụi nổi trong quỏ trỡnh thanh toỏn và gõy trở ngại đối với việc huy động vốn của chi nhánh.

3.2. Nguyên nhân chủ quan

Chính sách huy động vốn của chi nhánh chưa được xây dựng gắn kết với chính sách sử dụng vốn. Trong các kế hoạch về phương thức hoạt động cũng như trong báo cáo tổng kết hàng năm của ngân hàng thường tập trung chủ yếu vào các hoạt động tín dụng, đầu tư, bảo lónh… cỏc kế hoạch và bỏo cỏo về nguồn vốn thường đơn giản, thiếu các giải

pháp cụ thể. Nói chung, chi nhánh thường chỉ đưa ra các chỉ tiêu về tăng trưởng về sử dụng vốn mà ít đề cập đến việc huy động các nguồn vốn sao cho thích hợp với từng loại nhu cầu. Kết quả trong nhiều trường hợp vốn huy động không cho vay và đầu tư được dẫn đến khả năng sinh lời thấp của chi nhỏnh.

Phát triển thêm các sản phẩm mới huy động vốn chưa nhiều. Các hỡnh thức huy động tuy đó đa dạng hóa nhưng chưa thực sự hấp dẫn với khách hàng và bên cạnh đó các chi nhánh của các ngân hàng thương mại cổ phẩn phát triển mạnh và luôn áp dụng lói suất huy động cao hơn. Mặc dù chi nhánh đó ỏp dụng cỏc đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nhưng lói suất chưa thực sự linh hoạt. Kỳ phiếu và trái phiếu mới chỉ có lói suất cố định, chưa có đảm bảo trượt giá nên hạn chế sức hấp dẫn với người gửi tiền. Sự phát triển của thị trường đũi hỏi ngõn hàng phải cung cấp một danh mục đa dạng các dịch vụ liên quan.

Công nghệ thông tin chưa đáp ứng kịp thời phát triển các nghiệp vụ kinh doanh, nhất là các phần mềm ứng dụng trong công tác huy động vốn và quản lý luồng vốn vào – ra hàng ngày. Hiện nay nhu cầu kết nối trực tuyến giữa các doanh nghiệp lớn với ngân hàng để thực hiện việc thanh toán chuyển tiền rất lớn và vậy ngân hàng phải chủ động xây dựng các phần mềm đê giúp doanh nghiệp trong thanh toán chuyển tiền nhằm huy động được các nguồn vốn rẻ.

Nghiệp vụ Marketing của chi nhánh được tiến hành chưa đạt hiệu quả cao. Các hỡnh thức quảng cỏo cũng như tỡm hiểu tõm lý khỏch hàng chưa được chú trọng. Công tác Marketing đó được đặt ra nhưng chưa được quan tâm đúng mực nhất là quảng bá sản phẩm tại các địa phương. Việc thực hiện phong cách giao dịch như ăn mặc, quầy giao dịch có chi nhánh chưa thực hiện đúng quy định, chưa văn minh lịch sự làm giảm uy tín đối với khách hàng. Một số nơi trụ sở ngân hàng, phũng giao dịch cũn phải đi thuê chưa ổn định, khó khăn trong việc sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh ngày càng đũi hỏi cao.

CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thanh xuân (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w