- Tử thi phải đợc chôn cất hoặc hoả táng trong vòng 24 giờ 7 Các biện pháp phòng bệnh chung:
3. Các biện pháp phòng chống dịch 1 Phòng bệnh cúm A(H1N1)
3.1. Phòng bệnh cúm A(H1N1)
3.1.1. Giỏo dục sức khỏe về vệ sinh cỏ nhõn và phũng lõy truyền bệnh qua đường hụ hấp hấp
- Giữ vệ sinh cỏ nhõn, rửa tay thường xuyờn bằng xà phũng, trỏnh đưa tay lờn mắt, mũi, miệng.
- Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn giấy khi ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đờng hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay.
- Tăng cường thụng khớ trong cơ sở y tế hoặc nhà ở bằng cỏch mở cỏc cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hũa;
- Tăng cờng sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao. - Thường xuyờn sỳc miệng bằng nước sỏt khuẩn miệng.
- Trỏnh tiếp xỳc với người bị bệnh đường hụ hấp cấp tớnh. Khi cần thiết phải tiếp xỳc với người bệnh, phải đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cỏch trờn 1 một.
- Nếu thấy cú biểu hiện của hội chứng cỳm, thụng bỏo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, cỏch ly và điều trị kịp thời.
3.1.2. Biện phỏp dự phũng đặc hiệu
Tiờm phũng vắc xin (nếu cú) là biện phỏp quan trọng để phũng bệnh cỳm và giảm ảnh hưởng của dịch cỳm, đặc biệt cho những đối tượng cú nguy cơ cao.
3.1.3. Kiểm dịch y tế biờn giới
Theo quy định của Bộ trởng Bộ Y tế về quy trình giám sát, cách ly và xử lý y tế tại cửa khẩu đối với bệnh cúm A(H1N1).
3.2. Các biện pháp xử lý ổ dịch
Một nơi đợc gọi là ổ dịch khi ghi nhận ít nhất 1 ca có thể hoặc ca khẳng định. 25
3.2.1. Đối với ca bệnh (bao gồm ca nghi ngờ, ca cú thể, ca xỏc định)
- Cách ly tại nhà hoặc tại cơ sở điều trị, tùy theo tình trạng bệnh. - Thời gian cách ly là 7 ngày sau khi khởi phát.
- Áp dụng cỏc biện phỏp phũng bệnh đường hụ hấp như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyờn bằng xà phũng, đặc biệt sau khi ho, hắt hơi.
- Che miệng và mũi bằng khăn vải hoặc khăn giấy khi ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đờng hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay.
- Tăng cường thụng khớ trong khu vực điều trị và nhà cú bệnh nhõn bằng cỏch mở cỏc cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hũa;
- Điều trị bệnh nhõn và phũng lõy nhiễm theo Quyết định số 1440/QĐ-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2009 của Bộ trởng Bộ Y tế về Chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1) ở ngời.
- Ngời bệnh tử vong phải đợc khâm liệm, mai tỏng theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm.
3.2.2. Đối với mụi trường
Thường xuyờn lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt cỏc đồ vật trong nhà bằng cỏc chất tẩy rửa thụng thường, như xà phũng, nước Javel, cồn Ethanol 70 độ.
3.2.3. Đối với cỏn bộ y tế
- Sử dụng phơng tiện phòng hộ đúng cách và khi cần thiết: khẩu trang ngoại khoa, khẩu trang N95, kính bảo hộ, mặt nạ che mặt, áo choàng giấy dùng một lần, găng tay, mũ, bao giầy hoặc ủng.
- Rửa tay thờng xuyên trớc và sau khi thăm khám ngời bệnh bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn như cồn Ethanol 70 độ.
- Theo dõi thân nhiệt và các biểu hiện lâm sàng hàng ngày của nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị cho ngời bệnh, nhân viên làm việc tại khoa có ngời bệnh và nhân viên phòng xét nghiệm.
- Những nhân viên y tế mang thai, mắc bệnh tim phổi mạn tính tránh tiếp xúc với ng- ời bệnh.
- Dự phòng bằng thuốc kháng vi rút cho nhân viên y tế và những ngời trực tiếp chăm sóc ngời bệnh nhiễm cúm A(H1N1) theo quy định tại Quyết định số 1440/QĐ- BYT ngày 29 tháng 4 năm 2009 của Bộ trởng Bộ Y tế về chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1) ở ngời.
3.2.4. Đối với người tiếp xỳc
- Ngời nhà chăm sóc ngời bệnh hoặc tiếp xúc với ngời bệnh phải đợc hớng dẫn áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm nh nhân viên y tế.
- Theo dừi những người sống ở vựng cú dịch hay đó từng đến vựng cú dịch, hay tiếp xỳc với ca bệnh từ vựng cú dịch trong vũng 7 ngày.
- Áp dụng cỏc biện phỏp phũng bệnh đường hụ hấp như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyờn bằng xà phũng.
- Khi cú cỏc triệu chứng đường hụ hấp cấp tớnh thỡ nghỉ tại nhà, hạn chế tiếp xỳc với người khỏc, thụng bỏo cho cỏn bộ y tế để được tư vấn, điều trị kịp thời.
3.2.5. Đối với hộ gia đỡnh
- Khi trong gia đỡnh cú ca bệnh (bao gồm ca nghi ngờ, ca cú thể, ca xỏc định) , thỡ người bệnh phải cách ly tại nhà hoặc tại cơ sở điều trị, tùy theo tình trạng bệnh, trong vòng 7 ngày kể từ khi có biểu hiện bệnh. Tránh tiếp xúc với thành viên khác trong gia đình, trong trờng hợp cần thiết phải tiếp xúc thì phải đeo khẩu trang và giữ khoảng cách ít nhất trong khoảng cách 1m.
- Những ngời trong gia đình phải thực hiện việc phòng lây nhiễm bệnh đường hô hấp như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên bằng x phòng, à đặc biệt sau khi ho, hắt hơi; Che miệng và mũi bằng khăn vải hoặc khăn giấy khi ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đờng hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay; hạn chế tiếp xúc với cộng đồng.
3.2.6. Đối với cộng đồng
- Thực hiện tốt vệ sinh cỏ nhõn (như thường xuyờn rửa tay bằng xà phũng, sỳc miệng bằng cỏc dung dịch sỏt khuẩn), vệ sinh mụi trường (thụng thoỏng nơi ở, nơi làm việc, lau chựi bề mặt, đồ dựng, vật dụng sinh hoạt bằng cỏc húa chất sỏt khuẩn thụng thường…).
- Tăng cờng sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao. - Hạn chế tập trung đụng người nơi cụng cộng khi cú dịch xảy ra.
- Việc sử dụng kháng vi rút theo quy định tại Quyết định số 1440/QĐ-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2009 của Bộ trởng Bộ Y tế về chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1) ở ngời.
Tùy theo diễn biến của dịch cúm do vi rút cúm A(H1N1) mới, hướng dẫn n y sà ẽ điều chỉnh cho phù hợp./. kt. Bộ trởng thứ trởng (đó ký) Trịnh Quân Huấn Bộ y tế _______
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
Hớng dẫn
Chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm lợn A (H1N1) ở ngời
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1440/QĐ-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2009
của Bộ trởng Bộ Y tế)
_____________________
Vi rút cúm đã gây nhiều vụ dịch lớn trên thế giới với tỉ lệ tử vong cao. Có 3 týp vi rút cúm là A, B và C, trong đó vi rút cúm A hay gây đại dịch. Các chủng vi rút có thể thay đổi hàng năm.
Bệnh cúm lợn A (H1N1) lây truyền từ ngời sang ngời, diễn biến lâm sàng đa dạng, có nhiều trờng hợp nặng, tiến triển nhanh, dễ dẫn tới tử vong. Việc chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn.
I. Chẩn đoán
Dựa trên các yếu tố và triệu chứng sau: